K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2024

                Giải

Diện tích xung quanh của bể hình lăng trụ là:

        2,6 x 4 x 1,2  = 12,48 (m2)

Diện tích đáy bể là: 

       2,6 x 2,6 = 6,76 (m2)

Diện tích bể cần lát gạch là:

    12,48 + 6,76 = 19,24 (m2)

Diện tích một viên gạch là:

     40 x 30 = 1200 (cm2)

   1200cm2 = 0,12m2

Vì 19,24 : 0,12 = 160,3

Vậy cần ít nhất số viên gạch để lát bể là:

    160 + 1  = 161 (viên)

Đáp số: ....

 

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 5 2024

              Giải:

Ta có:    Xét tam giác vuông ABC vuông tại B nên cạnh AC là cạnh huyền, ta có: 

                 AC > AB (1) (vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

            \(\widehat{ADB}\)  < 900 (vì tam giác ADB vuông tại B)

           \(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) (Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

        ⇒  \(\widehat{ACD}\)  = 900 + \(\widehat{BAC}\) > \(\widehat{ADB}\)  = \(\widehat{ADC}\)

Xét tam giác ADC  có: 

            \(\widehat{ACD}\) > \(\widehat{ADC}\) (cmt)

            AD > AC (2)(Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại)

Chứng minh tương tự ta có:

         AE > AD (3)

Từ (1) và (2) và (3) ta có:

       AE > AD > AC > AB 

Kết luận: AE > AD > AC > AB 

          

 

Câu 5:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC
ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)

nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)

=>ΔKBD cân tại K

 

10 tháng 5 2024

Đã chia hết cho 3 thì dư 2 làm sao được em ơi?

10 tháng 5 2024

           Đề bài phải là: 1; 2; 3; 4; ...; 20 có bao nhiêu số chia cho 3 dư 2. Đó là những số nào chứ em?

 

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

c: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BD là các đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(GH=\dfrac{GA}{2}\)

d: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

E là trung điểm của AB

Do đó: C,G,E thẳng hàng

Câu 1. Tính . Câu 2. Tìm x thỏa mãn . Câu 3. Tìm 2 số x, y thỏa mãn  và . Câu 4. Tính giá trị của biểu thức  tại x, y thỏa mãn . Câu 5. Rút gọn biểu thức . Câu 6. Cho đa thức  thỏa mãn:  với mọi R. Tính . Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Câu 8. Tìm x biết . Câu 9. Cho tam giác  có góc A tù, góc , . Vẽ đường cao . Tính . Câu 10. Một tam giác vuông có cạnh huyền...
Đọc tiếp

Câu 1. Tính .

Câu 2. Tìm x thỏa mãn .

Câu 3. Tìm 2 số x, y thỏa mãn  và .

Câu 4. Tính giá trị của biểu thức  tại x, y thỏa mãn .

Câu 5. Rút gọn biểu thức .

Câu 6. Cho đa thức  thỏa mãn:  với mọi R. Tính .

Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 8. Tìm x biết .

Câu 9. Cho tam giác  có góc A tù, góc , . Vẽ đường cao . Tính .

Câu 10. Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26 cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.Câu 1. Tính .

Câu 2. Tìm x thỏa mãn .

Câu 3. Tìm 2 số x, y thỏa mãn   .

Câu 4. Tính giá trị của biểu thức  tại x, y thỏa mãn .

Câu 5. Rút gọn biểu thức .

Câu 6. Cho đa thức  thỏa mãn:  với mọi R. Tính .

Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 8. Tìm x biết .

Câu 9. Cho tam giác  có góc A tù, góc , . Vẽ đường cao . Tính .

Câu 10. Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26 cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Trong các số đo chiều cao của tầng hầm không có chiều cao nào lớn hơn 25 m.

 

10 tháng 5 2024

\(\dfrac{-2}{7}>\dfrac{-3}{4}\)

10 tháng 5 2024

A.47

10 tháng 5 2024

Lấy 38+9=47