PHẦN 1 (3,5 điểm). Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) và ghi ra giấy
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường kính bằng bán kính.
B. Đường kính hơn bán kính 2 đơn vị.
C. Đường kính gấp 2 lần bán kính.
D. Bán kính gấp 2 lần đường kính.
Câu 2. 157% = ……..
A . 157
B . 15,7
C. 1,57
D. 0,157
Câu 3. 412,3 x …… = 4,123. Số điền vào chỗ chấm là:
A . 100
B . 10
C. 0,1
D. 0,01
Câu 4. Có bao nhiêu...
Đọc tiếp
PHẦN 1 (3,5 điểm). Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) và ghi ra giấy
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường kính bằng bán kính.
B. Đường kính hơn bán kính 2 đơn vị.
C. Đường kính gấp 2 lần bán kính.
D. Bán kính gấp 2 lần đường kính.
Câu 2. 157% = ……..
A . 157
B . 15,7
C. 1,57
D. 0,157
Câu 3. 412,3 x …… = 4,123. Số điền vào chỗ chấm là:
A . 100
B . 10
C. 0,1
D. 0,01
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên y thỏa mãn điều kiện 3,2 x y < 15,6
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 5. Một thuyền khi xuôi dòng có vận tốc là 13,2 km/giờ. Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là 7,4 km/giờ. Như vậy vận tốc của dòng nước là:
A. 5,8 km/giờ
B. 2,9 km/giờ
C. 6,8 km/giờ
D. 10,3 km/giờ
Câu 6. Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 7m325cm3 = ……. cm3 là:
A. 7 000 025
B. 700025
C. 70025
D. 7025
Câu 7. Cho hình tròn có đường kính là 10cm. Diện tích của hình tròn đó là:
A. 314 cm2
B. 15,7 cm2
C. 31,4 cm2
D. 78,5 cm2
II. Phần Tự luận (6,5 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Điền số hoặc đơn vị thích vào chỗ trống.
a. 225 phút = …………....…. giờ
b. 9m3 75cm3 = 9,000075………
c. 52kg 4g = 52,004 ………
d. 25 % của 2 thế kỉ =…… năm
Bài 2 (2 điểm). Đặt tính rồi tính
4,65 x 5,2 7 giờ
18 phút : 3
32,3 + 75,96 12 phút
15 giây – 7 phút 38 giây
Bài 3 (2 điểm). Quãng đường AB dài 100 km. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 45 phút, giữa đường người đó nghỉ 15 phút. Một xe máy đi trên quãng đường đó với vận tốc bằng 60% vận tốc của ô tô. Tính vận tốc của xe máy.
Bài 4 (1 điểm). Tính bằng cách hợp lý
a. 0,2468 + 0,08 x 0,4 x 12,5 x 2,5 + 0,7532
b. 2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)=d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(A;BC\right)\)
\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(D;BC\right)\)
mà \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)\)
nên \(S_{ABC}=S_{DBC}\)
\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(B;AD\right)\)
\(S_{CAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(C;AD\right)\)
mà \(d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)
nên \(S_{BAD}=S_{CAD}\)
Vì AD//BC
nên \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>IC=3IA;IB=3ID
Vì IC=3IA
nên \(S_{DIC}=3S_{DAI}\)
Vì IB=2ID
nên \(S_{ABI}=3S_{ADI}\)
=>\(S_{ABI}=S_{DIC}\)
b: Vì IC=3IA
nên \(S_{ICB}=3\cdot S_{IAB}=9\cdot S_{AID}\)
Ta có: \(S_{AID}+S_{DIC}+S_{AIB}+S_{BIC}=S_{ABCD}\)
=>\(\left(9+3+3+1\right)\cdot S_{AID}=48\)
=>\(S_{AID}=3\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{AIB}=3\cdot3=9\left(cm^2\right)\)