tìm hiểu về nền kinh tế hoa kỳ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đầu tiên, em chào cô, chào cả lớp và giới thiệu bản thân (em đến từ nhóm mấy nếu đại diện thuyết trình nhóm). Sau đó, em giới thiệu tên chủ đề/nội dung em thuyết trình.
- Tiếp theo, em giới thiệu cấu trúc phần trình bày của em gồm mấy nội dung, là gì.
- Sau đó, em bắt đầu thuyết trình.
- Cuối cùng, em cảm ơn cô giáo, cả lớp đã lắng nghe và xin ghi nhận mọi nhận xét, góp ý từ mọi người.
**Tham khảo**
- Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.
- Nông nghiệp: Sản xuất lương thực đứng đầu thế giới, giải quyết đủ lương thực cho gần 1,3 tỉ dân.
- Công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt các ngành công nghệ hiện đại.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
- Chính quyền Trung Quốc đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng suất.
trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.
C. KẾT LUẬN
Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.
Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của động vật và thực vật tại châu Phi, một khu vực đa dạng về địa lý và khí hậu. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
Nhiệt độ và mùa khác nhau:
Sự biến đổi của môi trường tự nhiên:
Biến đổi cấp nước:
Sự tăng nhiệt độ toàn cầu:
Biến đổi của môi trường biển:
Thách thức về độ ẩm:
Các ảnh hưởng này có thể tạo ra áp lực lớn cho các hệ sinh thái và cộng đồng sinh vật, và cũng có thể tác động đến người dân và nền kinh tế tại khu vực này. Đồng thời, chúng cũng thể hiện sự phức tạp và đa dạng của tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường sống.