K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11

Đáp án : Nước vì bỏ ''n'' sẽ thành ''ước'' ( ko biết có đúng ko ) 

 

26 tháng 11

                   Giải:

 70% cơ thể của chúng ta là nước, con người chúng ta không thể nhịn uống trong 5 ngày. Trong khi đó ta vẫn có thể nhịn ăn trong nhiều ngày. Vì vậy thứ chúng ta cần uống hàng ngày chính là nước để duy trì sự sống.

+ Từ nước bỏ đầu tức là bỏ chữ cái đầu tức là bỏ chữ n khi đó từ nước thành từ ước.

Từ ước là từ thể hiện mong muốn và khao khát hàng ngày của chúng ta nhất là khi chúng ta chưa đạt được thì càng hay nhớ về nó.

Vậy từ để nguyên là từ nước từ bỏ đầu là từ ước.

Đáp án các từ được nhắc đến trong câu đố trên lần lượt là: nước và ước

26 tháng 11

  Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                        Giải:

+ Các từ đông, tây, nam bắc đều có chung ý nghĩa là nói về các hướng trong địa lý.

+ Từ hướng khi bỏ sắc thành từ hương.

+ Hương thường được gió đưa đi khắp nơi nên ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các loài hoa khi ở xa, mà không cần phải dí sát nó vào mũi mình.

Từ những lập luận trên ta thấy từ để nguyên là từ hướng, từ bỏ sắc là từ hương.

Đáp án các từ đó lần lượt là: Hướng và hương

                                          

26 tháng 11

Hướng và hương

26 tháng 11

Trong câu có "Thêm nặng lại hóa như thành không quen" nên hoa thêm nặng thành hoạ, nhưng lại "như thành không quen" nên từ có từ hoa 

=> Đáp án: hoa và hoạ

( Đúng nhớ tick cho chị nhé ^^ )

26 tháng 11

  Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                             Giải:

+ Thứ thường ở trên cành lúc còn tươi đó là lá, thông thường lá có màu xanh, khi lìa cành lá vàng úa rụng rơi trên mặt đất, khu vực xung quanh gốc cây, lá bị khô héo do mất nước và ảnh hưởng của nhiệt độ cũng như ánh nắng mặt trời, nên khi lìa cành lá không còn tươi sắc như ban đầu.

+ Lá nếu ta bỏ sắc thay bằng nặng, khi đó lá thành lạ.

+ Lạ là một trang thái cảm xúc bỡ ngỡ, chưa quen khi ta đến một nơi mới, hay gặp một người mới mà ta chưa từng quen hay biết gì về họ

Từ những lập luận và phân tích trên cho thấy từ để nguyên là từ lá từ thay nặng là từ lạ.

 

 

 

26 tháng 11

Nam Du đây là một quần đảo thuộc huyện Kiên Hải của tỉnh Kiên Giang.

Đảo Ngọc chính là tên gọi khác Đảo Phú Quốc, nơi đây nước biển xanh như ngọc, bờ cát trắng mịn trải dài dưới ánh nắng pha lê, mây trắng bông xốp bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc. Một vẻ đẹp hoang sơ nhưng đầy thơ mộng đó đã khiến Phú Quốc trở thành thiên đường giữa chốn nhân gian của Kiên Giang.

U Minh Thượng là rừng thuộc tỉnh Kiên Giang. Huyện U Minh Thượng có rừng ngập nước, đồng ruộng, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, thuận lợi cho giao thông đường thủy và phát triển nông nghiệp, thủy hải sản.

Với tất cả những kiến thức địa lý đã trình bày bên trên, địa danh mà câu đố muốn nhắc đến là tỉnh Kiên Giang

26 tháng 11

   Trường sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Khánh Hòa là địa danh nổi tiếng với đặc sẳn Yến Sào ở nước ta hiện nay. Vùng đất nơi đây trù phú, con người hòa nhã và thân thiện. 

DS
25 tháng 11

không có dấu à bạn?

25 tháng 11

Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.

 

Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.

 

Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.

 

Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.

24 tháng 11

Bạn ơi nêu ở ngoài hay là ở trong đoạn văn vậy ạ?

24 tháng 11
"Một buổi sáng mùa xuân ,trăm hoa khoe sắc ,gà con vui vẻ gọi vịt vườn chơi .Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ ,côn trùng có hại cho cây cối.Nhờ có mỏ nhọn nên gà con mổ bắt sâu đễ dàng.Nhưng vịt con không có mỏ nhọn nên không thể nào bắt sâu được .Thấy thế gà con vội vàng chạy tới giúp'' Hãy nêu các động từ chỉ hoạt động và nêu các động từ chỉ trạng thái

Tất nhiên, mình sẽ giúp bạn liệt kê các động từ chỉ hoạt động và các động từ chỉ trạng thái trong đoạn văn này.

Động từ chỉ hoạt động:
  • khoe sắc

  • gọi

  • rủ

  • bắt

  • mổ

  • bắt

  • không thể nào bắt

  • chạy tới giúp

Động từ chỉ trạng thái:
  • vui vẻ

  • không có mỏ nhọn

Hy vọng điều này giúp ích cho bạn!