Bài 3. Số thập phân nào dưới đây được viết dưới dạng gọn nhất?
A. 60,06 B. 6,060 C. 60,600 D. 600,600
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian Lan đi từ nhà đến lúc hai bạn gặp nhau là:
7 giờ 15 phút - 7 giờ = 15 phút = 0,25 giờ
Thời gian Huệ đi từ nhà đến lúc hai bạn gặp nhau là:
7 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút = 45 phút = 0,75 giờ
Quãng đường bạn Lan đi từ nhà đến chỗ gặp nhau dài:
\(12\times0,25=3\left(km\right)\)
Quãng đường bạn Huệ đi từ nhà đến chỗ gặp nhau dài:
\(4\times0,75=3\left(km\right)\)
Quãng đường từ nhà Lan đến nhà Huệ dài:
\(3+3=6\left(km\right)\)
Thời gian Lan đi đến nơi gặp Huệ là :
77 giờ 1515 phút −7-7 giờ =15=15 phút =0,25=0,25 giờ
Quãng đường Lan đi được :
12×0,25=3(km)12×0,25=3(𝑘𝑚)
Thời gian Huệ đi đến nơi gặp Lan :
77 giờ 1515 phút −6-6 giờ 3030 phút =45=45 phút =0,75=0,75 giờ
Quãng đường Huệ đi được :
4×0,75=3(km)4×0,75=3(𝑘𝑚)
Quãng đường từ nhà Lan đến nhà Huệ :
3+3=6(km)
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Ngày thứ hai nếu anh chỉ tiêu \(\dfrac{1}{2}\) số tiền mà không ủng hộ từ thiện thêm 60 000 đồng thì anh còn lại số tiền là:
0 + 60 000 = 60 000 (đồng)
60 000 đồng ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số tiền còn lại sau ngày thứ nhất)
Số tiền còn lại sau ngày thứ nhất là:
60 000 : \(\dfrac{1}{2}\) = 120 000 (đồng)
Nếu ngày thứ nhất anh tiêu thêm 20 000 đồng nữa thì số tiền còn lại là:
120 000 - 20 000 = 100 000 (đồng)
100 000 đồng ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số tiền)
Ban đầu anh có số tiền là:
100 000 : \(\dfrac{2}{3}\) = 150 000 (đồng)
Đáp số: 150 000 đồng.
\(\dfrac{5}{4\text{x}7}+\dfrac{5}{7\text{x}10}+...+\dfrac{5}{58\text{x}61}\)
\(=\dfrac{5}{3}\text{x}\left(\dfrac{3}{4\text{x}7}+\dfrac{3}{7\text{x}10}+...+\dfrac{3}{58\text{x}61}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}\text{x}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}\text{x}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{5}{3}\text{x}\dfrac{57}{244}=\dfrac{95}{244}\)
\(\dfrac{5}{4\times7}+\dfrac{5}{7\times10}+\dfrac{5}{10\times13}+...+\dfrac{5}{58\times61}\\ =\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+\dfrac{3}{10\times13}+...+\dfrac{3}{58\times61}\right)\\ =\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{61}\right)\\ =\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{61}\right)\\ =\dfrac{5}{3}\times\dfrac{57}{244}=\dfrac{95}{244}\)
Bước 1: Tổng các chữ số của các số từ 1 đến 9:
1+3+5+7+9=251 + 3 + 5 + 7 + 9 = 251+3+5+7+9=25
Bước 2: Tổng các chữ số của các số từ 11 đến 99:
Ta sẽ tính tổng các chữ số của các số lẻ từ 10 đến 99. Các số lẻ từ 10 đến 99 có dạng 10a+b10a + b10a+b, với aaa và bbb là các số lẻ từ 1 đến 9. Ta sẽ tính tổng các chữ số cho từng nhóm hàng chục:
Nhóm 10 đến 19: 11,13,15,17,1911, 13, 15, 17, 1911,13,15,17,19
1+1+1+3+1+5+1+7+1+9=5⋅1+(1+3+5+7+9)=5+25=301+1 + 1+3 + 1+5 + 1+7 + 1+9 = 5 \cdot 1 + (1+3+5+7+9) = 5 + 25 = 301+1+1+3+1+5+1+7+1+9=5⋅1+(1+3+5+7+9)=5+25=30Nhóm 20 đến 29: 21,23,25,27,2921, 23, 25, 27, 2921,23,25,27,29
2+1+2+3+2+5+2+7+2+9=5⋅2+(1+3+5+7+9)=10+25=352+1 + 2+3 + 2+5 + 2+7 + 2+9 = 5 \cdot 2 + (1+3+5+7+9) = 10 + 25 = 352+1+2+3+2+5+2+7+2+9=5⋅2+(1+3+5+7+9)=10+25=35Nhóm 30 đến 39: 31,33,35,37,3931, 33, 35, 37, 3931,33,35,37,39
3+1+3+3+3+5+3+7+3+9=5⋅3+(1+3+5+7+9)=15+25=403+1 + 3+3 + 3+5 + 3+7 + 3+9 = 5 \cdot 3 + (1+3+5+7+9) = 15 + 25 = 403+1+3+3+3+5+3+7+3+9=5⋅3+(1+3+5+7+9)=15+25=40Nhóm 40 đến 49: 41,43,45,47,4941, 43, 45, 47, 4941,43,45,47,49
4+1+4+3+4+5+4+7+4+9=5⋅4+(1+3+5+7+9)=20+25=454+1 + 4+3 + 4+5 + 4+7 + 4+9 = 5 \cdot 4 + (1+3+5+7+9) = 20 + 25 = 454+1+4+3+4+5+4+7+4+9=5⋅4+(1+3+5+7+9)=20+25=45Nhóm 50 đến 59: 51,53,55,57,5951, 53, 55, 57, 5951,53,55,57,59
5+1+5+3+5+5+5+7+5+9=5⋅5+(1+3+5+7+9)=25+25=505+1 + 5+3 + 5+5 + 5+7 + 5+9 = 5 \cdot 5 + (1+3+5+7+9) = 25 + 25 = 505+1+5+3+5+5+5+7+5+9=5⋅5+(1+3+5+7+9)=25+25=50Nhóm 60 đến 69: 61,63,65,67,6961, 63, 65, 67, 6961,63,65,67,69
6+1+6+3+6+5+6+7+6+9=5⋅6+(1+3+5+7+9)=30+25=556+1 + 6+3 + 6+5 + 6+7 + 6+9 = 5 \cdot 6 + (1+3+5+7+9) = 30 + 25 = 556+1+6+3+6+5+6+7+6+9=5⋅6+(1+3+5+7+9)=30+25=55Nhóm 70 đến 79: 71,73,75,77,7971, 73, 75, 77, 7971,73,75,77,79
7+1+7+3+7+5+7+7+7+9=5⋅7+(1+3+5+7+9)=35+25=607+1 + 7+3 + 7+5 + 7+7 + 7+9 = 5 \cdot 7 + (1+3+5+7+9) = 35 + 25 = 607+1+7+3+7+5+7+7+7+9=5⋅7+(1+3+5+7+9)=35+25=60Nhóm 80 đến 89: 81,83,85,87,8981, 83, 85, 87, 8981,83,85,87,89
8+1+8+3+8+5+8+7+8+9=5⋅8+(1+3+5+7+9)=40+25=658+1 + 8+3 + 8+5 + 8+7 + 8+9 = 5 \cdot 8 + (1+3+5+7+9) = 40 + 25 = 658+1+8+3+8+5+8+7+8+9=5⋅8+(1+3+5+7+9)=40+25=65Nhóm 90 đến 99: 91,93,95,97,9991, 93, 95, 97, 9991,93,95,97,99
9+1+9+3+9+5+9+7+9+9=5⋅9+(1+3+5+7+9)=45+25=709+1 + 9+3 + 9+5 + 9+7 + 9+9 = 5 \cdot 9 + (1+3+5+7+9) = 45 + 25 = 709+1+9+3+9+5+9+7+9+9=5⋅9+(1+3+5+7+9)=45+25=70Tổng các chữ số của các số từ 11 đến 99:
30+35+40+45+50+55+60+65+70=45030 + 35 + 40 + 45 + 50 + 55 + 60 + 65 + 70 = 45030+35+40+45+50+55+60+65+70=450
Bước 3: Tổng các chữ số của các số từ 101 đến 299:
Tổng các chữ số từ 101 đến 199 có 100100100 số, chia đều thành 101010 nhóm từ 0 đến 9:
(1+0+1+2+1+4+1+6+1+8)×10+100×1=45×10+100=550(1+0+1+2+1+4+1+6+1+8) \times 10 + 100 \times 1 = 45 \times 10 + 100 = 550(1+0+1+2+1+4+1+6+1+8)×10+100×1=45×10+100=550
Tổng các chữ số từ 201 đến 299 có 100100100 số, chia đều thành 101010 nhóm từ 0 đến 9:
(2+0+2+2+2+4+2+6+2+8)×10+100×2=70×10+200=900(2+0+2+2+2+4+2+6+2+8) \times 10 + 100 \times 2 = 70 \times 10 + 200 = 900(2+0+2+2+2+4+2+6+2+8)×10+100×2=70×10+200=900
Tổng tất cả:
Tổng của tất cả các chữ số từ 1 đến 299 là:
25+450+550+900=192525 + 450 + 550 + 900 = 192525+450+550+900=1925
Vậy, tổng các chữ số trong dãy số từ 1 đến 299 là 1925.
Tổng trên gồm các số cách đều 2 đơn vị
Số hạng của dãy số trên là :
(299-1):2+1=150(số hạng)
Tổng dãy số cách đều là:
(2+299)x150:2=22427
\(48+\left(225:15+3\times X+7\right)=58\)
=>\(48+\left(15+7+3\times X\right)=58\)
=>\(3\times X=58-48-15-7=10-15-7=-12\)
=>\(X=-12:3=-4\)
\(\dfrac{24}{21}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{9}{7}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)
Số bé là 120:3x1=40
Số lớn là 40+120=160
Bài 3. Số thập phân nào dưới đây được viết dưới dạng gọn nhất?
A. 60,06 B. 6,060 C. 60,600 D. 600,600
A nha