K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6:

Cứ in 20 tấm thì được miễn phí 3 tấm

=>Cứ in 60 tấm thì được miễn phí 9 tấm

=>In 61 tấm thì sẽ được miễn phí 9 tấm

Số tiền phải trả sẽ là:

\(6000\times\left(61-9\right)=312000\left(đồng\right)\)

Bài 7:

Tỉ số giữa số tiền tổ 1 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)

Tỉ số giữa số tiền tổ 2 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:

\(\dfrac{1}{3+1}=\dfrac{1}{4}\)

Tỉ số giữa số tiền tổ 4 góp so với tổng số tiền là:

\(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)

Tỉ số giữa số tiền tổ 3 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:

\(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{24}\)

Tổng số tiền lớp 5A quyên góp được là:

\(625000:\dfrac{5}{24}=3000000\left(đồng\right)\)

8 tháng 12

                                     Bài 6 Giải:

Số tiền cần trả cho 20 bức ảnh là: 6000 x (20 - 3) = 102000 (đồng)

 Vì 61 : 20 = 3 dư 1 vậy số tiền cần trả khi in 61 tấm ảnh là: 

             102000 x 3 + 6000 = 312000 (đồng)

Đáp số: 312000 đồng

 

7 tháng 12

Giải:

Theo bài ra ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Số thứ nhất là: 847 : (4 - 3) x 3  = 2541

Số thứ hai là: 847 + 2541 = 3388

Đáp số:...

7 tháng 12

giúp với đi

 

7 tháng 12

                Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                                   Giải:      

    Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu thì số vở còn lại của Sơn là:

                1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

   Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu chia đều cho hai bạn thì hai bạn có thêm số vở là:

               \(\dfrac{1}{5}\) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

Số vở của Thái lúc đầu bằng số vở của Dương lúc đầu và bằng:

               \(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

Tổng số vở của ba bạn bằng:

             1 + \(\dfrac{7}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\) =  \(\dfrac{12}{5}\) (số Vở của Sơn lúc đầu)

28 quyển ứng với:

             \(\dfrac{12}{5}\) - 1 = \(\dfrac{7}{5}\)(số vở của Sơn lúc đầu)

Số vở của Sơn lúc đầu là:

           28 : \(\dfrac{7}{5}\) = 20 (quyển)

Đáp số: 20 quyển 

 

 

 

 

                 

 

 

 

 

Cho đCho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AC<BC

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF.

7 tháng 12

A = 1,2 + 2,3 + 3,4  + ... + 9,10

Xét dãy số: 1,2; 2,3; 3,4;...9,10

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2,3 - 1,2 = 1,1 

Số số hạng của dãy số trên là: (9,10 -  1,2) : 1,1 + 1 = \(\dfrac{90}{11}\)

Số số hạng không phải là số tự nhiên chứng tỏ 9,10 không thuộc dãy số trên vậy việc tính tổng dãy số trên là không thể xác định

 

7 tháng 12

Cô Hoaic giúp con với 

7 tháng 12

                Đây là toán nâng cao chuyên đề đếm số cách sắp xếp, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập dãy số phụ như sau:

                                         Giải:

Cho dãy số A gồm:  1,01; 1,011; 1,0111;....

Số chữ số ở phần thập phân của mỗi số thuộc dãy số A lần lượt là các số thuộc dãy số B:

2; 3; 4; 5;....

Số chữ số ở phần thập phân của số thứ 100 thuộc dãy số A chính là số thứ100 của dãy số B 

Số thứ 100 của dãy số B là: 1 x (100 - 1) + 2 = 101 

Từ những lập luận trên ta có số thứ 100 của dãy số đã cho có 101 chữ số ở phần thập phân. 

Các ý còn lại làm tương tự. 

                                         

 

7 tháng 12

Đây là toán nâng cao chuyên đề số thập phân, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                      Giải:

Vì dich dấu phẩy của số bé sang phải một hàng thì được số lớn nên tỉ số của số bé và số lớn là: 

                  1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\)

Ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có: 

Số bé là: 125,95: (1 + 10)= 11,45

Số lớn là: 125,95 - 11,45 = 114,5

Đáp số: Số bé là: 11,45; số lớn là 114,5

 

7 tháng 12

ai bt

 

(LOL)

 

Đặt tính rồi tính

8, 74:3, 8=??

21,6:1,2=??

8,4:0,4=??

12:1,5=??

9,1:0,35=??

7 tháng 12

87,4 3,8 23 114 0

7 tháng 12

\(\dfrac{1}{16}\) = \(\dfrac{1\times625}{16\times625}\) = \(\dfrac{625}{10000}\) = 0,0625

7 tháng 12

            Đây là toán nâng cao chuyên đề toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:                           

                                       Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 30 : 2 = 15 (m)

Ta có bảng:

Nửa chu vi 15m 15m 15m 15m 15m 15m 15m
chiều rộng 1m 2m 3m 4m 5m 6m 7m
chiều dài 14m 13m 12m 11m 10m 9m 8m
diện tích 14m2 26m2 36m2 44m2 50m2 54m2 56m2

Vì 14< 26 < 36 < 44 < 50 < 54 < 56

Vậy diện tích lớn nhất có thể của hình chữ nhật đó là: 56m2

Đáp số: 56m2

 

7 tháng 12

    Đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ ẩn cả hiệu lẫn tỉ. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                           Giải:

Số đó khi nhân với 0,2 hơn số đó khi chia cho 0,2 là: 

                      60 + 60 = 120

Số đó chia cho 0,2 tức là số đó gấp lên 5 lần

Tỉ số của số đó khi nhân với 0,2 và số đó khi chia cho 0,2 là:

                      5 : \(0,2\) = \(\dfrac{1}{25}\)

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số đó khi chia với 0,2 là: 120 : (25 - 1) x25 = 125

Số đó là: 125 x 0,2 = 25

Đáp số: Số đó là: 25

 

                   

 

7 tháng 12