K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12

vui vẻ, luôn luôn

4 tháng 12

tính từ: hòa đồng, vui vẻ, tốt bụng, thông minh, lâu, khó, tốt đẹp, thân.

4 tháng 12

may

4 tháng 12

Từ giữ nguyên là từ Mây

 

3 tháng 12

dài trong từ "đường dài"là tính từ

3 tháng 12

Trên đường, quê hương, đất nước là tính từ

2 tháng 12

1,thơm

2,quân

3,nan

4,cư

5,tài

6,quê

7,đức

8,minh

9,non

10,không

đây nha bn

1,thơm

2,quân

3,nan

4,cư

5,tài

6,quê

7,đức

8,minh

9,non

10,không

*cho mình xin 1 coin*

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể. Câu 2. Đ. . . . . . àn kết Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu. Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu. Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . . Câu 7. Nh. . . . . n ái Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành. Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu Câu 10. Thương người như thể . . . ....
Đọc tiếp

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể.

Câu 2. Đ. . . . . . àn kết

Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo

Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu.

Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Nh. . . . . n ái

Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành.

Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu

Câu 10. Thương người như thể . . . . . . . . . . . . . . . thân.

Câu 11. Trong tiếng "hoài" thì âm đầu là chữ . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Điền từ còn thiếu vào câu thơ:

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh . . . . . . . . . . . . . . ước biếc như tranh họa đồ"

Cấu 13. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Anh em như thể chân tay

Rách . . . . . . . . . . . . . ành đùm bọc, dở hay đỡ đần".

Câu 14. Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị . . . . . . . . . Dạ viết.

Câu 15. Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc . . . . . . . . . .

Câu 16. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài . . . . . . . . . . . . . . . nhau".

Câu 17. Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh . . . . . . . . . . . . . uyền.

Câu 18. Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành": Vần của tiếng "lành" là . . . . . . . . . . . . . . . . . anh

Câu 19. Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc . . . . . . . . . . . . . úp đỡ là từ ức hiếp.

Câu 20. Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á. . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Non ……………nước biếc

Câu 22. Một ………. . ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 23. Quê Hương là chùm ……………. ngọt.

Câu 24. Thương người như thể …………. . thân.

Câu 25. Lá lành đùm lá………….

Cấu 26. Cây …………không sợ chết đứng.

Câu 27. Câu “ Ở hiền gặp ………” khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.

Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ ………. . đỡ” là từ “ức hiếp”

Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

“Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì …………. ca”.

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 30. Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ ……….

Câu 31. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng gọi là thuyền độc…………

Câu 32. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, …. . được ………. hóa.

Câu 33. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Mai …………” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ.

Câu 34. Giải câu đố:

Bình minh tôi hót tôi ca

Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi?

Chữ thêm huyền là chữ gì?

Trả lời: Chữ ………….

Câu 35. Giải câu đố:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào?

Đố là cái gì?

Trả lời: cái ………bàn.

Câu 36. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một …………. . phải thương nhau cùng.

Câu 37. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Uống nước ……………. nguồn.

Câu 38. Môi hở …………. lạnh.

Câu 39. Bầu ơi thương ……………bí cùng

Câu 40. Nhường …………. sẻ áo

Câu 41. Ngựa chạy có bầy……………. bay có bạn.

Câu 42. Thuận buồm……………. gió

Câu 43. Thức khuya dậy…………. .

Câu 44. Vần của tiếng “lành” là vần……………

Câu 45. Điền từ còn thiếu: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật được gọi là…………truyện. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

Câu 46. Từ có chứa tiếng “nhân” chỉ lòng thương người là từ nhân ………ĩa

Câu 47. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ giờ mẹ lại gần giường tập………….

Câu 48. Trong bài thơ: “Nàng tiên Ốc”, bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc ……….

Câu 49. Trái nghĩa với từ “nhân hậu” hoặc “yêu thương” là từ “ độc…………”

Bài 2. Chọn đáp án đúng

Câu 1. Tiếng "ăn" có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. âm chính, thanh điệu (vần)

Câu 2. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy dấu thanh?

a. năm

b. sáu

c. ba

d. bốn

Câu 3. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào?

a. âm chính, vần

b. vần, âm đầu

c. âm chính, thanh điệu

d. âm đầu, âm chính

Câu 4. Từ "máy vi tính" do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. hai

c. bốn

d. một

Câu 5. Trong tiếng "tâm" có âm cuối là chữ nào?

a. â

b. t

c. m

d. âm

Câu 6. Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen. " có mấy tiếng?

a. tám

b. ba

c. chín

d. sáu

Câu 7. Thủy tộc là loài vật sống ở đâu?

a. trên trời

b. trên cây

c. trên mặt đất

d. dưới nước

Câu 8. Trong tiếng "hoàng" có âm đệm nào?

a. h

b. a

c. o

d. ng

Câu 9. Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì?

a. sắt

b. cây gỗ

c. xi măng

d. thép

Câu 10. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy thanh?

a. bốn

b. năm

c. sáu

d. bẩy

Câu 11. Tiếng “ơn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. vần, thanh điệu

Câu 12. Trong tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào?

a. a

b. s

c. m

d. âm

Câu 13. Tiếng “hiền” có chứa thanh gì?

a. thanh huyền b. thanh ngang c. thanh sắc d. thanh hỏi

Câu 14. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

a. ph

b. p

c. h

d. âm

Câu 15. Từ nào viết sai chính tả?

a. run rẩy

b. dàn dụa

c. rung rinh

d. dào dạt

Câu 16. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a. h

b. o

c. a

d. ng

Câu 17. Từ “nhà chung cư” do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

Câu 18. Trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: (SGK, TV4 tập 1), Dế Mèn đã bênh vực ai?

a. Chị Nhà Trò

b. Dế Trũi

c. Kiến

d. ong

Câu 19. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ người?

a. nhân duyên

b. nhân viên

c. nhân đạo

d. nhân dịp

Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ lòng thương người?

a. nhân chứng

b. nhân quả

c. nhân tố

d. nhân hậu

Câu 21. Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ xem ngay hướng nào?

a. la bàn

b. bản đồ

c. cái làn

d. cái lá

Câu 22. Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca trong câu chuyện “Ba anh em” (SGK, TV 4, tập 1, tr. 13) đã về thăm ai?

a. ông nội

b. bà nội

c. bà ngoại

d. ông ngoại

Câu 23. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

0
2 tháng 12

Dăm ba mấy cái trạng nguyên vớ vẩn đơn giản mấy trường giỏi chả bao h tổ chức

2 tháng 12

“Chuyện cổ tích về loài người” là một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Duy. Thay vì kể lại nguyên văn, mình sẽ tóm tắt và tái hiện lại câu chuyện này bằng ngôn ngữ của riêng mình nhé.

Ngày xửa ngày xưa, ở một nơi rất xa xôi, Trời đã tạo ra một cuộc thi giữa các loài cây để chọn ra loài nào sẽ được trở thành loài người. Các loài cây khác nhau đã đến dự thi, mỗi loài đều mang theo những khả năng và đặc điểm riêng biệt của mình. Cuối cùng, loài tre đã được chọn vì đức tính dẻo dai, chịu đựng và luôn vươn lên mãnh liệt.

Nhưng sau đó, Trời cảm thấy còn thiếu điều gì đó. Vì vậy, Ngài đã gọi tất cả những loài chim, muông thú, hoa lá, và thậm chí là các yếu tố như nước, đất và gió đến để tặng cho loài người những phẩm chất tốt đẹp nhất của họ. Chim sẻ mang đến sự vui tươi, hoa sen mang đến sự thanh khiết, đất mẹ ban tặng sự bền bỉ, còn gió thì trao tặng tự do.

Với tất cả những phẩm chất ấy, loài người được tạo ra, mang trong mình sự dung hòa của nhiều điều tốt đẹp từ thiên nhiên. Tuy nhiên, Trời cũng cảnh báo rằng, loài người phải biết yêu thương và bảo vệ những món quà ấy, nếu không sẽ phải đối mặt với những hậu quả không mong muốn.

Và từ đó, loài người đã bắt đầu hành trình của mình, cố gắng học hỏi, trưởng thành và gìn giữ những giá trị cao quý mà họ đã được ban tặng.

2 tháng 12

Bài thơ mà

Tác giả: Xuân Quỳnh 

2 tháng 12

đồ dùng học tập của em thật đa dạng và hữu ích. Mọi người thường gọi các bạn bút, thước, sách vở là những người bạn đắc lực trong học tập. Các bạn bút luôn sẵn sàng ghi lại mọi kiến thức, còn các bạn thước giúp em đo đạc chính xác. Những người bạn sách vở thì luôn cung cấp cho em những bài học bổ ích và thông tin quý giá.

2 tháng 12

nhạc sĩ yêu âm nhạc

2 tháng 12

Bét-tô-ven là một nhạc sĩ thiên tài. Cảm hứng để ông sáng tác ra những bản nhạc hay xuất phát từ sự rung động chân thành và niềm cảm thông sâu sắc của ông trước vẻ đẹp của tâm hồn con người và cuộc sống xung quanh. Những bản nhạc kì diệu của ông đã làm cho cuộc đời tươi đẹp hơn và xoa dịu tâm hồn những con người bất hạnh. Ông không chỉ là một nhạc sĩ thiên tài mà còn là một con người giàu lòng nhân ái.