K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{14,53\text{x}2,4+2,4\text{x}10,47-1,63\text{x}3-0,77\text{x}3}{13,3+14,4+15,5-2,3-3,4-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}\left(14,53+10,47\right)-3\text{x}\left(1,63+0,77\right)}{13,3-2,3+14,4-3,4+15,5-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}25-3\text{x}2,4}{11+11+11}=\dfrac{2,4\text{x}22}{33}=2,4\text{x}\dfrac{2}{3}=1,6\)

30 tháng 6

1000

 

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 11,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 11,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 11,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 10,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 10,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 10,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

 Đúng(0)

Số thập phân gồm hai phần : phần nguyên và phần thập phân.

+ Những số viết ở bên trái dấu phẩy gọi là phần nguyên.

+ Những số viết ở bên phải dấu phẩy gọi là phần thập phân.

ví dụ : 2,5 ; 34,56.

DT
30 tháng 6

Mình nghĩ bạn thiếu đề:

Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n?

Trả lời: Có n số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n 

Giải thích: Các số thỏa mãn đề là: 0; 1; 2; ...; n-1

Số số hạng dãy trên: (n-1-0):1+1=n (số)

 

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{77}{5}< x< \dfrac{121}{7}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{16;17\right\}\)

30 tháng 6

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

Vì \(x\) là số tự nhiên nên:

\(x\in\left\{16,17\right\}\)

\(x\times\dfrac{3}{4}+x\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}\)

=>\(x\times2=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}:2=\dfrac{1}{4}\)

\(225-x\times11=93\)

=>\(x\times11=225-93=132\)

=>\(x=\dfrac{132}{11}=12\)

30 tháng 6

    Em nên dùng công thức toán học để viết đề bài em nhé, như vậy mọi người mới có thể hiểu đúng đề bài và trợ giúp tốt nhất cho em. 

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h. a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên? b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ? c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét? Bài 6: Trên một con sông, bến A...
Đọc tiếp

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h.

a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên?

b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ?

c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét?

Bài 6: Trên một con sông, bến A cách bến B là 24km. Một ca nô xuất phát từ bến A lúc 7 giờ 30 phút, xuôi dòng đến bến B lúc 8 giờ 6 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay về đến bến A lúc 9 giờ 9 phút.

a) Tính vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của ca nô.

b) Một bè gỗ được thả trôi theo dòng nước.

Hỏi bè gỗ trôi trong bao lâu từ bến A đến bến B?

Bài 7: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, đi ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng đường AB.

Giair nhanh giúp mình vs ạ !! Cảm ơn 

1

Bài 7:

Vận tốc thật của cano là:

\(\dfrac{-3\times10-2\times10}{2-3}=\dfrac{-50}{-1}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Chiều dài quãng đường AB là:

\(2\times\left(50+10\right)=120\left(km\right)\)

Bài 6:

a: Thời gian đi xuôi dòng là:

8h6p-7h30p=36p=0,6(giờ)

Thời gian đi ngược dòng là:

9h9p-(8h6p+15p)=1h3p-15p=48p=0,8(giờ)

vận tốc lúc xuôi dòng là:

24:0,6=40(km/h)

vận tốc lúc ngược dòng là:

24:0,8=30(km/h)

b: Vận tốc của bè gỗ là:

(40-30):2=5(km/h)

Thời gian bè gỗ trôi hết quãng đường là:

24:5=4,8(giờ)

 

30 tháng 6

Gọi số bánh nhân mứt dâu, cốm, sô-cô-la lần lượt là \(a,b,c\)

Điều kiện: \(a,b,c>0\)

Ta có: 

+) Số bánh mứt dâu bằng nửa tổng loại bánh nên số bánh mứt dâu và tổng số bánh cốm và sô-cô-la

\(\Rightarrow a=b+c\\ \Rightarrow a-b=c\)

+) Số bánh cốm ít hơn số bánh nhân mứt dâu là 14 cái nên \(a-14=b\\ \Rightarrow a-b=14\)

Do đó: \(c=14\) hay số bánh nhân sô-cô-la là 14 cái

+) Số bánh nhân sô-cô-la bằng một nửa số bánh mứt dâu và bánh cốm nên

\(c=\dfrac{a+b}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{2}=14\\ \Rightarrow a+b=14\times2=28\)

Mà \(a-b=14\) nên:

\(a=\left(28+14\right):2=21\)

\(b=21-14=7\)

hay số bánh nhân cốm là 7 cái; số bánh nhân dâu là 21 cái

Đ/s:...

 

 

 

4
456
CTVHS
30 tháng 6

\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{8}\right)+\dfrac{3}{5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{7}{8}\)

\(=1+\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{15}{8}\)

30 tháng 6

= 51/40 + 3/5 

= 15/8    

ko đúng thì cho mình xin lỗi nhé bn.

4
456
CTVHS
30 tháng 6

\(1,5-0,5+2,5-1+3,5-1,5+...+99,5-49,5\)

\(=1+1,5+2+...+50\)

Quy luật : Số đằng sau cách số đằng trước \(0,5\) đơn vị.

`= >` Số số hạng dãy trên là:

\(\left(50-1\right):0,5+1=99\) (số hạng)

Tổng trên là:

\(\left(50+1\right)\times99:2=2524,5\)

Đáp số : 2524,5

30 tháng 6

   chỗ .... 99,5 là dấu cộng hay dấu trừ vậy em???