Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và trung tuyến AD. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt AC và AB lần lượt tại E và F. Chứng minh:
a) tam giác ABC ~ tam giác AEF
b) DC2= 4DE - DF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy có:
$\frac{a^3}{b}+ab\geq 2\sqrt{\frac{a^3}{b}.ab}=2a^2$
$\frac{b^3}{c}+bc\geq 2b^2$
$\frac{c^3}{a}+ac\geq 2c^2$
$\Rightarrow \frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}+ab+bc+ac\geq 2(a^2+b^2+c^2)(1)$
Cũng áp dụng BĐT Cauchy ta dễ thấy:
$a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ac(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\geq 2(a^2+b^2+c^2)-(ab+bc+ac)\geq a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac-(ab+bc+ac)=a^2+b^2+c^2$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu của bạn hơn nhé.
1: Chiều cao của khối rubik là:
\(44,002\cdot3:22,45=5,88\left(cm\right)\)
2:
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)
=>\(\dfrac{DA}{24}=\dfrac{DB}{30}\)
=>\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}\)
mà DA+DB=AB=18cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{DA+DB}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
=>\(DA=4\cdot2=8\left(cm\right)\)
1: Chiều cao của khối rubik là:
\(44,002\cdot3:22,45=5,88\left(cm\right)\)
2:
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)
=>\(\dfrac{DA}{24}=\dfrac{DB}{30}\)
=>\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}\)
mà DA+DB=AB=18cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{DA+DB}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
=>\(DA=4\cdot2=8\left(cm\right)\)
a: Vì \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{9}{18}=\dfrac{12}{24}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
nên hai tam giác này đồng dạng với nhau
b: Vì \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}\ne\dfrac{BC}{EF}\)
nên hai tam giác này không đồng dạng với nhau
Câu 5:
Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))
Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-2x+b
Thay x=-1 và y=3 vào y=-2x+b, ta được:
\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=3\)
=>b+2=3
=>b=1(loại)
Vậy: KHông có hàm số bậc nhất nào thỏa mãn yêu cầu đề bài
Câu 4:
Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))
Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-2x+b
Thay x=-1 và y=4 vào y=-2x+b, ta được:
\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=4\)
=>b+2=4
=>b=2(nhận)
vậy: y=-2x+2
c: Vì khi x=0 thì \(B=2\)
nên khi x=0 thì B là số nguyên
Câu 32: B
Câu 33:
Xét ΔABC có MN//BC
nên \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{4}{AB}=\dfrac{5}{8,5}\)
=>\(AB=4\cdot\dfrac{8.5}{5}=6,8\left(cm\right)\)
AM+MB=AB
=>x+4=6,8
=>x=2,8
=>Chọn C
Câu 34: D
Câu 35:
x-4=10-x
=>2x=14
=>x=7
=>Chọn A
Câu 36: A
Câu 37: C
Câu 38: A
Câu 39: A
Câu 40: D
Câu 41: D
Câu 42: D
Câu 43: C
Câu 44: B
a: ΔABC vuông tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên DA=DB=DC
ΔDAB có DA=DB
nên ΔDAB cân tại D
=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DFA}=90^0\)(ΔDAF vuông tại D)
và \(\widehat{DBA}+\widehat{DCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{DFA}=\widehat{DCA}\)
Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
Do đó: ΔAEF~ΔABC
b: Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó ΔDBF~ΔDEC
=>\(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DF}{DC}\)
=>\(DB\cdot DC=DE\cdot DF\)
=>\(DC^2=DE\cdot DF\)
=))