K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Ta có 

\(x^4+6x^2+25=\left(x^4+10x^2+25\right)-4x^2\)

\(=\left(x^2+5\right)^2-4x^2=\left(x^2+5-2x\right)\left(x^2+5+2x\right)\)

\(3x^4+4x^2+28x+5=\left(x^2-2x+5\right)\left(3x^2+6x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^2-2x+5\)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=1-2+5=4\)

4 tháng 11 2016

khó thế????

21 tháng 6 2017

\(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{32}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)...\left(2^{32}+1\right)\)

..............................................................

\(=2^{64}-1\)

29 tháng 6 2017

42.(-53)+47.(-156)+(-114).(-47)

22 tháng 10 2016

A B C E M D F

1/ Vì E đối xứng M qua D , nên D là trung điểm của ME. Đồng thời D cũng là trung điểm của AB

Vậy tứ giác MAEB có hai đường chéo ME và AB cắt nhau tại trung điểm D của mỗi đường nên là hình bình hành.

2/ Vì tam giác ABC vuông tại A và có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AM nên AM = MB = 1/2 BC

Do vậy tam giác ABM là tam giác cân. Mà D lại là trung điểm của AB nên D cũng là chân đường cao hạ từ M xuống AB. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

3/ Từ ý 2/ ta có ngay MD // AC vì cùng vuông góc với AB (1)

Mặt khác ta có \(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AD=DB\end{cases}}\) => MD là đường trung bình của tam giác ABC => AC = 2MD = ME (2)

Từ (1) và (2) ta có \(\hept{\begin{cases}ME=AC\\ME\text{//}AC\end{cases}}\) => MCAE là hình bình hành.

Suy ra các đường chéo AM và CE của hình bình hành MCAE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Ta có F là trung điểm của AM thì F cũng là trung điểm của CE , suy ra C,F,E thẳng hàng.

23 tháng 10 2016

 a) Ta có: E và M đối xứng với nhau qua D 
=> DE = DM ; ME vuông góc AB 
Ta có BD = DA ( D là trun điểm AB ) 
mà ME vuông góc AB ( cmt ) 
=> AB là trung trực của ME hay E và M đối xứng nhau qua D 
b) Xét Tam giác ABC có: 
M là trung điểm BC ( gt ) 
D là trung điểm AB ( gt) 
=> DM là đường trung bình tam giác ABC 
=> DM // AC; DM = 1/2AC 
mà E thuộc DM 
nên EM // AC 
Xét tứ giác AEMC có: 
EM // AC ( cmt) 
EM = AC ( cùng = 2DM ) 
=> Tứ giác AEMC là hình bình hành( tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau là hình bình hành) 
c) Xét tứ giác AEBM có: 
ED = DM ( gt ) 
DB = AD ( gt ) 
=> Tứ giác AEBM là hình bình hành ( D/h 5 ) 
mà AB vuông góc EM 
=> hbh AEBM là hình thoi ( D/h 3 ) 
d) Ta có : AM = 1/2BC ( trung tuyến ứng với cạnh huyền) 
=> AM = 1/2 . BC = 1/2. 5 = 2,5 (cm) 
Chu vi hình thoi AEBM: 
2,5 . 4 =10 (cm) 
e) Nếu AEBM là hình vuông 
thì Â= Ê= góc B= góc M= 90 độ 
=>AM vuông góc BC 
=> AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC 
=> Tam giác ABC vuông cân tại A 
Vậy tam giác ABC vuông cân ở A thì AEBM là hình vuông

7 tháng 10 2016

\(\frac{x^2-yz}{x\left(1-yz\right)}=\frac{y^2-xz}{y\left(1-yz\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x^2-yz\right)y\left(1-yz\right)=\left(y^2-xz\right)x\left(1-yz\right)\)

\(\Rightarrow x^2y-x^3yz-y^2z+xy^2z^2=xy^2-x^2z-xy^3z+x^2yz^2\)

\(\Rightarrow x^2y-x^3yz-y^2z+xy^2z^2-xy^2+x^2z+xy^3z-x^2yz^2=0\)

\(\Rightarrow xy\left(x-y\right)-xyz\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)+z\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left[xy-xyz\left(x+y+z\right)+xz+yz\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\xy+yz+zx=0\end{cases}}\)

Mà \(x\ne y\) nên \(xy+xz+yz-xyz\left(x+y+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow xy+xz+yz=xyz\left(x+y+z\right)\)

Đpcm

7 tháng 10 2016

Từ gt ta có : (x2 - yz)y(1 - yz) = (y2 - xz)x(1 - yz)

=> 0 = VT - VP = (x2y - x3yz - y2z - xy2z2) - (xy2 - xy3z  - x2z - x2yz2) = xy(x - y) - xyz(x2 - y2) + z(x2 - y2) + xyz2(y - x)

= (x - y)[xy - xyz(x + y) + z(x + y) - xyz2] = (x - y)(xy + yz + xz - xyz(x + y + z)]

\(x\ne y\Rightarrow x-y\ne0\) nên xy + yz + xz - xyz(x + y + z) = 0 => xy + yz + xz = xyz(x + y + z)

Bạn ko hiểu chỗ nào thì hỏi mình nhé!

31 tháng 8 2016

?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [B, A] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [P, N] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [P, M] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [M, Q] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [N, Q] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [C', B] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D, A'] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C', D] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [B, A'] A = (-1.44, -1.78) A = (-1.44, -1.78) A = (-1.44, -1.78) D = (4.76, -1.82) D = (4.76, -1.82) D = (4.76, -1.82) ?i?m B: ?i?m tr�n g ?i?m B: ?i?m tr�n g ?i?m B: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m C: ?i?m tr�n g ?i?m M: Trung ?i?m c?a j ?i?m M: Trung ?i?m c?a j ?i?m M: Trung ?i?m c?a j ?i?m N: Trung ?i?m c?a i ?i?m N: Trung ?i?m c?a i ?i?m N: Trung ?i?m c?a i ?i?m P: ?i?m tr�n h ?i?m P: ?i?m tr�n h ?i?m P: ?i?m tr�n h ?i?m Q: Giao ?i?m c?a l, f ?i?m Q: Giao ?i?m c?a l, f ?i?m Q: Giao ?i?m c?a l, f ?i?m C': C ??i x?ng qua P ?i?m C': C ??i x?ng qua P ?i?m C': C ??i x?ng qua P ?i?m A': A ??i x?ng qua Q ?i?m A': A ??i x?ng qua Q ?i?m A': A ??i x?ng qua Q

Lấy C' thuộc BC sao cho P là trung điểm CC'. Tương tự lấy A' trên AD sao cho Q là trung điểm AA'.

Xét tam giác CC'D có PN là đường trung bình nên PN song song và bằng một nửa C'D (1).

Tương tự xét tam giác ABA' có MQ là đường trung bình nên MQ song song và bằng một nửa BA' (2).

Mà giả thiết lai jcho MNPQ là hình bình hành nên PN // MQ và PN = MQ (3).

Từ (1), (2), (3) ta suy ra C'D // BA' và C'D = BA'.

Vậy thì tứ giác C'BAD là hình bình hành hay C'B // DA', hay BC // AD.

11 tháng 4 2017

Ta có:

f(x)=\(\frac{x^2}{2x-2x^2-1}=\frac{x^2}{-\left(x-1\right)^2-x^2}\)

tiếp tục giờ ta tìm f(1-x) mục đích của việc này là để ghép cặp vì bạn để ý ghép sao cho tổng của tử bằng mẫu. Vây f(1-x)=\(\frac{\left(x-1\right)^2}{-x^2-\left(x-1\right)^2}\)

từ đây suy ra f(x)+f(1-x)= -1( bạn cũng xem lại đề cho mình nha tử là x^2 chứ không phải là 1 )

Giờ ta ghép cặp như sau: ta loại trừ f(\(\frac{1008}{2016}\)) và f(1) ra 1 ở đây mình rút gọn 2016/2016. 2 số này sẽ dùng để thay vào tính: Còn các số còn lại sẽ được ghép làm 1007 cặp mà mỗi cặp bằng -1 do cmt. vậy mình gọi cái cần tính là A thì 

=> A=-1.1007-1-0,5=-1008,5

11 tháng 4 2017

Bạn xem lại hộ xem thử đề đúng không nhé b. Sao không thấy có cơ sở để tính tổng này??

6 tháng 10 2018

O A B A' B' x y M' N' M N

Lấy A' đối xứng với A qua Ox, B' đối xứng với B qua Oy

Nối A'B' cắt Ox và Oy lần lượt tại M' và N'

Vì A' đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AA', do đó MA = MA'

Tương tự NB = NB'

Ta có: AM + MN + BN = A'M + MN + B'N = A'MNB'

Ta thấy đường gấp khúc \(A'MNB'\ge A'B'\)(vì A và B nằm ở miền trong của \(\widehat{xOy}\)) Dấu bằng xảy ra khi M trùng M' và N trùng N'

Vậy Min (AM + MN + BN) = A'B' khi M trùng M' và N trùng N' là giao điểm của A'B' với các tia Ox và Oy

17 tháng 9 2018

Không mất tính tổng quát, giả sử x > y (do tổng x + y = 2009 là một số lẻ)\(\Rightarrow\)\(\ge\)y+1 \(\Rightarrow\)x - y - 1 \(\ge\)0.

Từ đó, ta có: (x +1)(y -1) = xy - (x - y -1) \(\le\)xy.

Đến đây ta hiểu rằng, khi x và y càng xa nhau thì tích xy càng bé.

như vậy, GTLN của xy = 1005.1004; GTNN của xy = 2008.1

18 tháng 9 2018
Chào bạn
12 tháng 9 2018

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-hinh-thang-abcd-o-la-giao-diem-2-duong-cheo-day-lon-cd-duong-thang-qua-a-song-song-voi-bc-cat-bd-o-e

bn cs thể tham khảo ở đây nhé

..xoxo,,,,,,

12 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải của cô Huyền ở đây nhé:

Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 9 2018

Đặt các điểm như hình vẽ sau:

A B C D E F G H I K x x+3 3x+1 y z

Xét tứ giác ABCD: AB//CD => Tứ giác ABCD là hình thang

Ta thấy: E;I;G thuộc đoạn AD: AE=EG=GI=ID

=> G là trung điểm AD và EI; E là trung điểm AG; I là trung điểm DG

Tương tự ta có: H là trung điểm BC và FK; F là trung điểm BH; K là trung điểm HC

Hình thang ABCD (AB//CD) có: G và H lần lượt là trung điểm của AD và BC

=> GH là đường trung bình hình thang ABCD => GH // AB // CD 

Từ đó có: 2 tứ giác ABHG và GHCD là hình thang

Dễ thấy: EF là đường trung bình hình thang ABHG => EF = (AB+HG)/2

\(\Rightarrow x+3=\frac{4x+1}{2}\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Đồng thời EF // GH. Tương tự: IK // GH => EF // IK => Tứ giác EFKI là hình thang

Hình thang EFKI có: G;H là trung điểm của EI và FK (cmt) => GH là đường trung bình hình thang EFKI

=> GH = (EF+IK)/2 \(\Rightarrow3x+1=\frac{x+y+3}{2}\Rightarrow y=\frac{23}{2}\)(Do x=5/2)

Lại có: IK là đường trung bình hình thang GHCD => IK = (GH+CD)/2

\(\Rightarrow y=\frac{3x+z+1}{2}\Rightarrow z=\frac{29}{2}\)(Do x=5/2 và y=23/2)

Vậy \(x=\frac{5}{2};y=\frac{23}{2};z=\frac{29}{2}.\)