K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

-Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất của người Việt Nam ta cần cù, chẳng ngại khó khăn gian khổ.

-Dám nghĩ dám làm: táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực sáng kiến.

- Muôn người như một: mọi người đoàn kết, thống nhất một lòng.

-Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng nhân nghĩa, đạo lý, xem thường tiền bạc.

-Uống nước nhớ nguồn: ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước.

7 tháng 11 2020

a) Cần cù,chẳng ngại khó khăn gian khổ

b)Táo bạo,mạnh dạn  có nhiều ý kiến

c) Đoàn kết

d)Coi trọng nhân nghĩa,đạo lí,xem thường tình bạn

e)luôn luôn biết ơn người đi trước

25 tháng 7 2020

ta có a(1-b) \(\ge\)a2(1-b); b(1-c) \(\ge\)b2(1-c); c(1-a) \(\ge\)c2(1-a)

suy ra (a2+b2+c2)-(a2b+b2c+c2a) \(\le\)a(1-b)+b(1-c)+c(1-a)

=> (a2+b2+c2)-(a2b+b2c+c2a) \(\le\)(a+b+c)-(ab+bc+ca)

mà (1-a)(1-b)(1-c) +abc\(\ge\)0 => 1\(\ge\)(a+b+c)-(ab+bc+ca)

vậy a2+b2+c2 \(\le\)1+a2b+b2c+c2a

dấu đẳng thức xảy ra <=> trong 3 số có 1 số bằng 0 và 1 số bằng 1

3 tháng 8 2020

Ta có: \(a.\left(1-b\right)\ge a^2.\left(1-b\right)\)

          \(b.\left(1-c\right)\ge b^2.\left(1-c\right)\)

          \(c.\left(1-a\right)\ge c^2.\left(1-a\right)\)

Suy ra \(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\le a.\left(1-b\right)+b.\left(1-c\right)+c.\left(1-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\le\left(a+b+c\right)-\left(ab+bc+ca\right)\)

Mà \(\left(1-a\right).\left(1-b\right).\left(1-c\right)+abc\ge0\) \(\Rightarrow1\ge\left(a+b+c\right)-\left(ab+bc+ca\right)\)

Vậy \(a^2+b^2+c^2\le1+a^2b+b^2c+c^2a\)

Dấu dẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\)trong ba số đó có một số bằng 0, một số bằng 1 

4 tháng 8 2020

Có làm thì mới có ăn

4 tháng 8 2020

                                             Bài làm :

 Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.

   Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.

   Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất. 

   Con chó của tôi dừng lại và lùi... Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ất tránh ra xa, lòng đầy thán phục.

   Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó.

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU. NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.        Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô...
Đọc tiếp

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU.

 

NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN

        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.

        Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo: “ Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không? ”

        Vốn là Thủy Thần hiện thân thành học trò theo học Chu Văn An, được thầy dạy về đạo đức thánh hiền, chàng muốn làm theo những điều nhân nghĩa. Nhưng thật khó nghĩ: Tuân lệnh thiên đình hay nghe lời dạy của thầy? Sau một đêm suy nghĩ, chàng đến vái chào thầy và hứa làm theo lời thầy dạy, dẫu phải chịu mọi hình phạt của thiên đình.

         Chàng lấy nước lã mài mực, dùng bút nhúng mực vẩy lên trời rồi tung nghiên bút mỗi thứ đi một phía. Lập tức mây đen ùn ùn kéo đến, trời mưa tầm tã, nước đen như mực chảy khắp mặt đất. Bút của chàng rơi xuống làng Tả Thanh Oai, còn nghiên thì rơi xuống cánh đồng Quỳnh Đô và biến thành khu đầm nước màu đen gọi là Đầm Mực.

         Chu Văn An cùng nhân dân trong vùng hả hê vui sướng. Nhưng người học trò không thấy có mặt ở trường. Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

         Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

                                                                                                    Theo Nguyễn Anh

 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Đoạn 1 giới thiệu đặc điểm tính nết của người học trò như thế nào?  

A.   Khôi ngô tuấn tú, được thầy thương bạn mến, không rõ tung tích quê quán

B.   Nghe giảng rất chăm chú, học hành thông minh, được thầy thương bạn mến.

C.   Khôi ngô tuấn tú, nghe giảng rất chăm chú, có phép thần.

D.   Yêu quý mọi người nên được thầy thương bạn mến.

2.     Khi trời đại hạn, Chu Văn An mong muốn người học trò làm gì?  

A.   Xin thiên đình cho mưa xuống mặt đất.

B.   Làm mưa xuống cho dân tình đỡ khổ.

C. Tìm cách cứu dân thoát cảnh hạn hán.

D. Hô mưa, gọi gió đến.

 3. Vì sao người học trò làm theo lời thầy, dù phải chịu mọi hình phạt của thiên đình?  

A.   Vì muốn làm những điều nhân nghĩa.

B.   Vì quý trọng thầy hơn cả thiên đình.

C.   Vì muốn đền đáp công ơn thầy dạy dỗ.

D.   Vì sợ bị thiên đình trừng phạt.

4. Đầm Mực được hình thành như thế nào?  

A. Bút của Thủy Thần  rơi xuống  đầm nước tạo thành.

B. Thủy Thần làm phép tạo ra mưa gió, nước đen như mực chảy khắp mặt đất, nghiên mực của chàng rơi xuống cánh đồng trũng biến thành khu đầm nước có màu đen.

C. Nghiên mực của Thủy Thần rơi xuống đầm nước mà thành.

D. Thủy thần dùng phép tạo ra thứ nước đen như mực ở đầm nước.

5.  Bạn hiểu từ đại hạn trong câu “Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ”như thế nào?  

..............................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Viết lại cảm nghĩ  của mình sau khi đọc câu chuyện trên?

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................   

 II/ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?  

A.   mực đen/ mực tím

B.   lọ mực/con mực

C.   mực tươi/mực khô

D.   mực nước / làm việc có chừng có mực.

2. Các từ sau có quan hệ gì về nghĩa?  

 A. nhân nghĩa, nhân từ, nhân đức: .......................................................................

B. cánh đồng, đồng tiền: .....................................................................................

C. cánh diều, cánh đồng: ....................................................................................

3.Câu ghép sau có mấy vế câu? hãy dùng vạch xiên tách các vế câu.  

Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

4. Hai câu: “Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.” Liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

5. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau?  

Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

6. Khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép sau:

Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu.

Hai vế câu ghép trên có quan hệ gì?

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Hai câu: 

Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:......................................................

B. Thay thay thế từ ngữ: từ ............................. thay thế cho từ ....................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

8. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả nói về Trật tự - An ninh

87
6 tháng 5 2020

cau 1 khoanh vao cau b, cau 2 thi vao cau c, cau 3 cau khoanh vao a,con cau 4 vao b  

6 tháng 5 2020

Câu 1 chọn câu b, câu 2 chọn c, câu 3 chọn a câu 4 chọn b 

CẢNG CAM RANHCảng Cam Ranh của chúng ta được xếp ngang hàng với những cảng thiên nhiên lớn nhất thế giới. Cảng cam Ranh nằm bên quốc lộ số 1. Dãy núi Bình Ba cùng những hòn đảo nhỏ nhấp nhô  tạo thành bức bình phong chắn sóng biển Đông . Vì thế, quanh năm lúc nào cảng CamRanh cũng bình yên, êm ả. Mặt nước xanh biếc, bầu trời cao lồng lộng . Cảnh sắc thiên nhiên đầy chất thơ ấy khiến...
Đọc tiếp

CẢNG CAM RANH

Cảng Cam Ranh của chúng ta được xếp ngang hàng với những cảng thiên nhiên lớn nhất thế giới. Cảng cam Ranh nằm bên quốc lộ số 1. Dãy núi Bình Ba cùng những hòn đảo nhỏ nhấp nhô  tạo thành bức bình phong chắn sóng biển Đông . Vì thế, quanh năm lúc nào cảng Cam

Ranh cũng bình yên, êm ả. Mặt nước xanh biếc, bầu trời cao lồng lộng . Cảnh sắc thiên nhiên đầy chất thơ ấy khiến du khách tới đây đều ngẩn ngơ . Chiều hè , sau khi đã đắm mình vùng vẫy trong nước biển , bạn nhẩn nha đi lại trên bãi cát, bạn cứ việc dùng tay moi cát ở bất cứ chỗ nào cách mép nước vài ba mét là có ngay nước ngọt. Trên núi có bốn cái hồ lớn, ngày đêm nước ngọt theo mạch nước ngầm chảy xuống.

          Ngày nay, chúng ta đã và đang xây dựng Cam Ranh trở thành một hải cảng giàu đẹp, một pháo đài bất khả xâm phạm trong việc phòng thủ bảo vệ Tổ quốc.

                                                                                                          Theo ĐẮC TRUNG

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:

Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng vị trí của cảng Cam Ranh?

          a. Bên pháo đài.

b. Bên cạnh bốn cái hồ nước lớn.

c. Bên quốc lộ số 1.

Câu 2:  Đặc điểm quanh năm của cảng biển Cam Ranh là:

a. Cảng thiên nhiên lớn nhất thế giới.

b. Quanh năm bình yên, êm ả.

c. Có pháo đài trên biển.

Câu 3: Vì sao vùng biển ở Cam Ranh lúc nào cũng bình lặng?

a. Vì cảng nằm sâu trong đất liền.    

b. Vì cảng có dãy núi Bình Ba và những hòn đảo chắn sóng.

c. Vì thời tiết khí hậu quanh năm thuận hòa.

Câu 4: Nêu nội dung chính của bài văn.

……………………………………………………………………………………………     ……………………………………………………………………………………………

Câu 5:   Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. lồng lộng, nhẩn nha, thơ thẩn      

b. lồng lộng, thiên nhiên, thơ thẩn

c. ngẩn ngơ, xanh biếc, thơ thẩn

Câu 6:) Câu “Mặt nước xanh biếc, bầu trời cao lồng lộng.” thuộc kiểu câu gì?

a. Ai làm gì?.

          b. Ai thế nào?.

c. Ai là gì?.

Câu 7: Chủ ngữ trong câu “ Ngày nay, chúng ta đã và đang xây dựng Cam Ranh trở thành một hải cảng giàu đẹp.” là:

          a. Ngày nay.

b. Chúng ta.

c. Chúng ta đã.

Câu 8:  Tìm trong bài đọc 1 câu văn có sử dụng quan hệ từ và viết ra:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Câu 9:Tìm một cặp từ đồng âm và đật câu với cặp từ đó.

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

31
22 tháng 4 2020

mình trả lời cho bạn rồi đấy

22 tháng 4 2020

Câu 1 :C

Câu 2 : B

Câu 3 : B

Câu 4 :Nói về cảng Cam Ranh

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : B

Câu 8 :Vì thế , quanh năm lúc nào cảnh Cam Ranh  cũng bình yên, êm ả .

Câu 9 :  

Lồng1 : lồng lộng    VD : Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng2 : cái lồng       VD : Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

3 tháng 4 2018

a) Em hoàn toàn đồng ý như thế.

b) Ở một bạn nam, em thích phẩm chất dũng cảm nhất.

    Ở một bạn nữ, em thích phẩm chất dịu dàng nhất.

c) Giải thích:

- Dũng cảm: Dám đương đầu với thế lực xấu, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.

-  Dịu dàng: Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần. 

4 tháng 4 2018

Em ko đồng ý như vậy.Vì phụ nữ cũng có thể dũng cảm,cao thượng năng nổ,thích ứng với mọi hoàn cảnh.Còn nam giới cũng có thể cần mẫn và quan tâm đến mọi người.