K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

k mình nhé

câu1 Rễ gồm 4 miền : Miền trưởng thành,miền hút,miền sinh trưởng,miền chóp

       - Miền trưởng thành : có chức năng dẫn truyền.

       - Miền hút : có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. 

       - Miền sinh trưởng : có chức năng làm cho rễ dài ra.

       - Miền chóp : có chức năng che chở cho đầu rễ.

câu 2

 

+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách

+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.

+ Chồi nách

+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.

+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Câu 3 Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.

Câu 4 Lá gồm các bộ phận: cuống lá, phiến lá, gân lá

*Đặc điểm ngoài của lá:

- Phiến lá thường có màu lục, dạng bản dẹt (hình tròn, bầu dục, tim, dài…) là phần rộng nhất của lá giúp la nhận được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá chính: gân hình cung, gân hình mạng, gân song song.

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

+ Lá đơn: có cuống mang một lá

+ Lá kép: có cuống chính phân thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá gọi là lá chét

-Các kiểu sắp xếp lá trên thân và cành:

+Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

+Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

+Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

Câu 5 - Quang hợp là quá trình cây nhờ chất diệp lục và năng lượng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. ... - Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: nước + khí cacbonic + ánh sáng + diệp lục của lá cây => Tinh bột + khí oxi.

Câu 6 Hô hấp là quá trình cây lấy ô-xi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. - Sơ đồ quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + Khí ô-xi => Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước.

Câu 7 Có 6 loại lá biến dạng:

Lá biến thành gai; làm giảm sự thoát hơi nước

VD: cây xương rồng; 

Lá biến thành tua cuốn; giúp cây leo lên

VD:lá đậu hà lan

Lá biến thanh tay móc; giúp cây leo lên cao

VD:lá mây

Lá vảy; che chở và bảo vệ thân củ và chồi non

VD:củ dong ta (hoàng tinh)

Lá dự trữ; Dự trữ chất dinh dưỡng

VD: củ hành

Lá bắt mồi; bắt và tiêu hóa sâu bọ

VD:cây bèo đất,cây nắp ấm

Câu 8

Sơ đồ tư duy Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

 
26 tháng 3 2021

C1.rễ có 4 miền;miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.mieenfsinh trưởng làm cho rễ dài ra.MIỀN CHÓP RỄ CHE CHỞ CHO ĐẦU RỄ

25 tháng 2 2016
  • Giống nhau : Đều là cơ quan sinh sản.
  • Khác nhau :

- Hoa (bưởi) :  có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
- Nón : không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.

Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là :

- Nón : hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
- Quả (bưởi) : hạt nằm trong quả.

27 tháng 4 2016

ngoamhuhuhahahiha

19 tháng 12 2017

Vâng,thưa cô yeu

19 tháng 12 2017

Cô ơi, sáng nay em vừa thi Sinh rồi cô ơi, thôi để năm sau em xem lại của cô nha:)

23 tháng 11 2017

Cô sẽ cố gắng hoàn thiện sớm nhất để các em ôn thi HK nha

23 tháng 11 2017

cmt 1

25 tháng 1 2016

Biện pháp phòng chống bệnh giun :

- Đối với cá nhân:

  + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

  + Ăn chín uống sôi.

 + Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

 + Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

 + Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

 + Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

 + Tiêu diệt ruồi nhặng.

25 tháng 1 2016

uống thuốc giun

9 tháng 3 2016

* Giống nhau: -hoạt động theo cơ chế khuếch tán ( sự chênh lệch nồng độ CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường ngoài). 
- bản chất đều là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng từ các hoạt động sống và CO2. 
* Khác nhau: 
- ở thực vật không có con đường trao đổi khí. 
- ở động vật có con đường trao đổi khí riêng( như khí quản là 1 ví dụ...). 

- bề mặt trao đổi khí ở thực vật gồm khí khổng ở lá, bì khổng ( lỗ vỏ) ở thân cây, rễ cây. 
- bề mặt trao đổi khí ở động vật thì tùy từng loài khác nhau theo chiều tiến hóa sau: 
+ bề mặt cơ thể 
+ hệ thống ống khí 
+ mang 
+ phổi 
Ngoài ra ở thực vật ngoài quá trình hô hấp còn có quá trình quang hợp trao đổi khí với môi trường bên ngoài. 

12 tháng 3 2016

ngu

6 tháng 5 2016

Thật tuyệt vời, chúc mừng em hihi

Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!

6 tháng 5 2016

Mk cũng zậy nè ban ơi