K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

b) Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=kb\\\frac{c}{d}=k\Rightarrow c=kd\end{cases}}\)

VT : \(\frac{5a+3b}{5a-3b}\Rightarrow\frac{5kb+3b}{5ka-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\) (1)

VP : \(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

14 tháng 1 2017

bài vd nè

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

k mk nhé đề là 

Cho tam giác ABC có AB<AC. Từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia Pg góc A cắt AB, AC tai D,E?

C/m BD=CE

k mk nhé các bạn

9 tháng 8 2017

a) Xét 2 tam giác EAn và nà, có:

         Góc ANE = góc ANF = 90 độ ( góc vuông )

         AN cạnh chung

        Góc EAN = góc NAF ( tia phân giác)

=>   Tam giác AEN = tam giác AFN ( g-c-g )

=>   AE = AF

b)  Kẻ BH // với CF

=> Góc HBM = góc MCF ( so le trong)

Xét 2 tam giác BHM và MCF, có:

BM = MC ( trung điểm )

Góc BMH = góc FMC ( đối đỉnh )

Góc HBM = góc MCF ( cmt )

=> Tam giác BMH = tam giác CMF ( g-c-g)

=> BH = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: Góc BHE = góc AFN ( đồng vị )

mà Góc AFN = góc AEN

=> Góc BHE = góc AEN

=> Tam giác BEH cân tại B

=> BE = BH

mà BH = CF (cmt)

=> BE = CF.

+)\(\widehat{nAc}\)và \(\widehat{BCA}\)so le trong(1)

+)\(\widehat{xAC}\)là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{C}+\widehat{C}=2.\widehat{C}\)(\(\widehat{B}=\widehat{C}\))

+)Tia An là tia phân giác của \(\widehat{xAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAn}=\widehat{nAC}=\frac{1}{2}.\widehat{xAc}=\frac{1}{2}.2.\widehat{C}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{nAC}=\widehat{C}\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow An//Bc\) (DPCM)

Chúc bạn học tốt

1 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{a+b}{5+7}=\frac{72}{12}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=6\Rightarrow x=30\\\frac{y}{7}=6\Rightarrow y=42\end{cases}}\)

Vậy \(x=30;y=42\)

1 tháng 8 2018

ta có sơ đồ :

x là 5 phần 

y là 7 phần

1 phần có giá trị là: 72:(5+7)=6

x là : 5x6=30

y là:6x7=42

em lớp 5 nhé có sai đùng k

23 tháng 11 2020

xin lỗi tớ ko nhìn rõ

23 tháng 11 2020

bài này mờ quá