K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

Ban đầu quả cầu bằng đồng chưa tích điện. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu thì electron bị bứt ra khỏi quả cầu và quả cầu tích điện dương, quả cầu có một điện thế.

Số electron bị bứt ra càng nhiều thì điện thế của quả cầu càng tăng dần. Và khi điện thế quả cầu đạt tới giá trị Vmax thì các electron vừa mới bứt ra lại bị hút trở lại quả cầu, và điện thế của quả cầu không tăng nữa. Vậy giá trị cực đại Vmax của điện thế quả cầu chính là hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện.             \(V_{max}= U_h\)

Hệ thức Anh -xtanh:  \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)

=> \(eU_h= hf -A=\frac{hc}{\lambda}-A\)

=> \(U_h = \frac{\frac{hc}{\lambda}-A}{e}= \frac{hc}{e\lambda}- \frac{A}{e}\)

Chú ý: \(A = 4,57 eV=> \frac{A}{e}= 4,57V.\)

=> \(U_h = \frac{hc}{e\lambda}- \frac{A}{e}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.0,14.10^{-6}}- 4,57= 8,87 - 4,57 = 4,3V.\)

17 tháng 2 2016

dfsg

18 tháng 2 2016

Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.

\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)

Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:

\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)

18 tháng 2 2016

​hạ hà

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh - xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài

\(hf = A+K.(1)\)

Nếu thay f bằng tần số mới 2f thì 

\(h(2f )= A+K'.(2)\)

Vì \(A = const\) , Thay (1) vào (2) ta có

\(2(A+K)= A+K'=> K' = A+2K.\)

 

18 tháng 2 2016

30 0 h

Bài này có 2 cách giải, mình dùng định luật bảo toàn cho nhanh.

Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao mặt phẳng nghiêng: \(h=10.\sin 30^0=5(m)\)

Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, cơ năng của vật: \(W_1=mgh\)

Ở chân mặt phẳng nghiêng, cơ năng là: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.5}=10(m/s)\)

19 tháng 2 2016

444

19 tháng 2 2016

vẽ giản đồ vecto ta thấy:\(\overrightarrow{U}_R\) nhanh pha hơn \(\overrightarrow{U}_{RC}\)   1 góc 30 độ \(\Rightarrow\overrightarrow{U}\)chậm pha so với \(\overrightarrow{U}_{LR1}\) góc 60 độ 
Sd hệ thức lượng trong \(\Delta\Rightarrow\tan60=\frac{Ul}{UR}\Rightarrow UL=300\)

29 tháng 6 2016

L thay đổi để UL max thì Um vuông pha vơi URC

Ta có giản đồ véc tơ như sau:

U U U RC L U C O M N H

Xét tam giác vuông OMN có: \(OM^2=MH.MN\Rightarrow (100\sqrt 3)^2=(U_L-200).U_L\)

\(\Rightarrow U_L^2-200U_L-3.100^2=0\)

\(\Rightarrow U_L=300V\)

20 tháng 2 2016

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

21 tháng 2 2016

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

24 tháng 2 2016

Dòng quang điện bão hòa 

\(I_{bh}= ne\)

\(n\) là số electron từ catôt đến anôt trong 1 s.

=> \(I_{bh}= 10^{15}.1,6.10^{-19}= 1,6.10^{-4}= 0,16 mA.\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Động năng của electron khi đến cực âm là 

\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)

mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)

Do 1 eV = 1,6.10-19 J.

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

\(\frac{hc}{\lambda}= |e|U.(1)\)

\(\frac{hc}{\lambda'}= |e|U'.(2)\)

Chia (1) cho (2) => \(\frac{\lambda'}{\lambda}= \frac{U}{U'}\)

                           => \(U'= U\frac{\lambda}{\lambda'}=12000.\frac{1,5\lambda}{\lambda'}= 18000V.\)

1 tháng 3 2016

A.U

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Theo giả thiết thì khoảng cách giữa 2 đỉnh này là \(4.\dfrac{\lambda}{2}=5\Rightarrow \lambda = 2,5cm\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda.f=2,5.9=22,5cm/s\)

Chọn A