K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Ánh sáng của đom đóm được phát ra từ một vài đốt cuối bụng. Ban ngày, các đốt này chỉ có màu trắng xám, về đêm mới phát ra ánh sáng huyền ảo qua lớp da trong suốt. Bên trong lớp da bụng là dãy các tế bào phát quang, trong cùng là lớp tế bào phản quang, có chức năng như mặt gương giúp phản chiếu ánh sáng ra ngoài.

Đom đóm phát sáng nhờ vào một phản ứng hóa học xảy ra bên trong cơ thể chúng. Loại phát sáng này được gọi là phát quang sinh học (bioluminescence).

Các tế bào phát quang có chứa hai loại chất là luciferin và luciferase. Khi tách rời nhau, chúng chỉ là những hoá chất bình thường, không có khả năng phát sáng. Nhưng khi ở cạnh nhau, men luciferase sẽ xúc tác, thúc đẩy quá trình oxy hoá luciferin (quá trình dùng ôxy đốt cháy luciferin). Quá trình oxy hoá này tạo ra quang năng.

9 tháng 8 2021

Đây là một điều thú vị, ánh sáng do đom đóm tạo ra còn được gọi là “ánh sáng lạnh”, và được mệnh danh là thứ ánh sáng có hiệu năng tốt nhất trên thế giới. Hầu hết tất cả các loại ánh sáng do con người tạo ra như bóng đèn đều chỉ có khoảng 10% là ánh sáng, 90% còn lại là nhiệt năng. Còn thứ nhấp nháy nhấp nháy dưới bụng của đom đóm mà chúng ta vẫn nhìn thấy, 100% năng lượng đó là ánh sáng. Điều này rất dễ hiểu bởi vì nếu quá trình phát quang có sinh ra nhiệt năng, thì cơ thể của đom đóm đã cháy như tờ giấy mỗi lần chúng phát sáng rồi!

*Tk ạ

Thông báo kết quả vòng 1 cuộc thi Sinh học hoc24- Vậy là vòng 1 cuộc thi đã khép lại sau một tuần tranh tài của hơn 40 bạn thí sinh . Đối với mình thì đây là một con số khá là thành công khi lầ đầu tổ chức một cuộc thi lớn như vậy .- Mình cũng xin lỗi về những sai số nhỏ trong đề ! Cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc thi .Và bây giờ mình xin được tổng kết vòng 1 và số bạn được vào vòng 2 - vòng chung kết...
Đọc tiếp

Thông báo kết quả vòng 1 cuộc thi Sinh học hoc24

- Vậy là vòng 1 cuộc thi đã khép lại sau một tuần tranh tài của hơn 40 bạn thí sinh . Đối với mình thì đây là một con số khá là thành công khi lầ đầu tổ chức một cuộc thi lớn như vậy .

- Mình cũng xin lỗi về những sai số nhỏ trong đề ! Cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc thi .

Và bây giờ mình xin được tổng kết vòng 1 và số bạn được vào vòng 2 - vòng chung kết :

- Có 16 bạn sẽ được chọn tham gia vào vòng 2 :

*1. Nguyễn Trần Thành Đạt ( rank 2 ) : 75,94 đ  ( 5 coin + 7 GP )

*2. Lê Thu Dương : 75,19đ ( 3 coin + 5 GP )

*3. Nguyễn Thị Ngọc Thơ : 73,44đ ( 1 coin + 3 GP )

*4 . Phúc : 72,44 đ 

*5. Hồng Phúc : 66,92đ

*6. Lee Hà :64,92đ

*7. Hải Đức : 64,42đ

*8. Nguyễn Minh Hoàng : 63,92đ

*9. Đức Hiếu : 60đ

*10 . Lê Trang : 59,658 đ

*11. Trần Ngân : 59,65 đ

*12 .Sunluckyboy : 56,4 đ

*13 . hello sun : 54,52đ

*14 . Khang Diệp Lục : 54,14đ

*15 .Cậu_chủ_nhỏ..! : 53,14đ

*16 . Song Ngư : 52,64đ

- Top 4 - 16 : + 3GP

- Các bạn còn lại : + 2 GP

- Các bạn cmt xuống đây để nhận thưởng . Cảm ơn các bạn !

 

 

30
8 tháng 8 2021

Đợi mình đăng đáp án vòng 1 cho các bạn nha !

8 tháng 8 2021

cmt fan cứng

Em hãy tìm hiểu và cho biết, khi tách mai cua, phần màu nâu vàng đọng trên mai cua có nguồn gốc từ bộ phận nào?

- Phần này người ta gọi là : " gạch cua  "

- Còn nguồn gốc của phần này là 1 phần nhỏ của nơi chứa các tế bào sinh dục của loài cua , còn cụ thể hơn đó là hệ thống các tế bào sinh tinh, còn ở cua cái thì đó là buồng trứng của nó.

7 tháng 8 2021

Phần màu nâu vàng đọng trên mai cua có nguồn gốc từ bộ phận tế bào sinh dục của cua

1 tháng 8 2021

Link vòng 1 :

https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-sinh-hoc-biontest-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.5691/vong-1.5848

1 tháng 8 2021

Chữ đẹp thế! :))

#Cmt đầu 

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn...
Đọc tiếp

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

GIÚP MK VS! MK CẢM ƠN NHÌU

3
30 tháng 3 2021

1:A

2:B

3:D

4:D

5:B

6:D

7:D

8:D

CHỈ BT LÀM THẾ THÔI

30 tháng 3 2021

Add fb: Tr Ph Thảo (hpthaoo)

4 tháng 1 2021

- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.

- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.



https://loigiaihay.com/y-nghia-cua-giai-doan-au-trung-bam-vao-mang-va-da-ca-c66a32217.html

20 tháng 9 2021
Không biết
20 tháng 9 2021
Chưa học hóa

Câu hỏi: Tại sao vệ sinh môi trường sạch sẽ là 1 trong các biện pháp hữu hiệu quan trọng để bỏ vệ con người tránh khỏi tác hại của giun sán và động vật nguyên sinh

Trả lời: 

- Nguyên nhân gây ra bệnh giun sán là do người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của giun, sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán.

- Do vậy để không có trứng giun sán cần giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giun sán sẽ không trú ngụ được.