K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

undefined

22 tháng 2 2021
N2, cl2, Al203, NH3
11 tháng 12 2015

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

1 tháng 8 2016

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g

25 tháng 12 2017

Cẩm Vân Nguyễn Thị Hong Ra On Hồ Hữu Phước Hoàng Tuấn Đăng

25 tháng 12 2017

nFe3O4 = 0,1 => nFe2+=0,1 và nFe3+=0,2.

Vì Al tác dụng với dd X thì thu được dd Y, suy ra không tạo thành kim loại Fe.

PT ion: 3Fe3+ + Al -> 3Fe2+ + Al3+

..............3x..........x........3x..........x

Khi nung toàn bộ kết tủa trong không khí thì thu được 25,275g chất rắn.

Vì 25,275 > mFe2O3 (=0,15*160=24g) , suy ra trong lượng chất rắn đó có Al2O3.

=> nAl2O3=0,0125 => nAl3+ =0,025=x.

=> nFe3+(pứ) =3x=0,075

=> nFe3+(ddY)=0,2-0,075=0,125

=> nFe2+(ddY)=0,1+0,075=0,175

=> nOH = 3nFe3+(ddY) + 2nFe2+(ddY) +3nAl3+ =0,8 > nNaOH (đã cho) (=0,725)

Đề hình như sai.

Cô nghĩ là cho sai số liệu chất rắn sau khi nung. Vì lượng NaOH cho vào đến khi ion Fe kết tủa hoàn toàn thì ion Al chưa kết tủa. Nên chất rắn sau khi nung không thể chứa Al2O3 được.

25 tháng 7 2017

Từ 23/7 -> 26/7 không phải là hết ngày 26 à cô ==''

Em lỡ kế hoạch rồi =="" còn câu 6 nữa định mai làm ==""

25 tháng 7 2017

Sao bài em chưa đc chấm hả cô

14 tháng 7 2017

Dễ thấy :

Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)

Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)

Vậy ...

P/s : bài này mk có lm rồi :D

14 tháng 7 2017

thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn

30 tháng 1 2016

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu  I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.

             Cl2  +  NaI → 2NaCl + I2

31 tháng 1 2016

Iot bị lẫn tạp chất NaI .Iot bị lẫn tạp chất NaI . Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.Hướng dẫn giải:Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I- thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím.pt:2NaI +Cl2--->2NaCl+I2
 

30 tháng 1 2016

mHF =\(\frac{40.2,5}{100}\) = 1kg

Phương trình phản ứng hóa học:

CaF2  +  H2SO4   --->   CaSO4    +  2HF

78kg                                            40kg

X kg                                              1 kg   

mCaF2 cần dùng: \(\frac{1.78}{40}.\frac{100}{80}\)   = 2,4375 kg  

 

31 tháng 1 2016

mHF = = 1kg

Phương trình phản ứng hóa học:

CaF2  +  H2SO4      CaSO4    +  2HF

78kg                                            40kg

X kg                                              1 kg

  cần dùng:    = 2,4375 kg 

31 tháng 1 2016

cho lần lượt từng dund dịch vào dd AgNO3 dung dịch nào tạo kết tủa trắng là NaCl,dung dịch còn lại là NaF.pt: NaCl+AgNO3---->AgCl(kết tủa trắng)+NaCl.

còn NaF không phản ứng với AgNO3.

30 tháng 1 2016

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chứa dung dịch NaF và dung dịch NaCl, mẫu thử nào có kết tủa trắng  là NaCl, còn lại không tác dụng là NaF.

AgNO3 + NaF → không phản ứng( AgF dễ tan trong nước)

AgNO3  + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3