tìm số tự nhiên n và k sao cho A là số nguyên tố biết A= n4 + 42k+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xet tam giác OBC có OB=OC=BC suy ra tam giác OBC đều suy ra CBA=60 độ
a) AMN^=A1^=C^=A2^.
Ta lại có AMN^+ANM^=900
nên A2^+ANM^=900
Vậy OA⊥MN.
b) Dễ thấy BMNC là tứ giác nội tiếp. EI là đường tru...
chỉ biết thế
a) Do A thuộc đường tròn (O) nên \(\widehat{BAC}=90^o\)
Xét tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
Do AEHF là hình chữ nhật nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EAH}\)
Do BA = OB nên \(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\)
Mà \(\widehat{EAH}+\widehat{OBA}=90^o\Rightarrow\widehat{AEF}+\widehat{BAO}=90^o\)
Gọi giao điểm của OA và EF là J. Xét tam giác EAJ có \(\widehat{EAJ}+\widehat{AEJ}=90^o\Rightarrow\widehat{AJE}=90^o\Rightarrow OA\perp EF.\)
b) Ta có bán kính OA vuông góc với dây cung PQ tại J nên J là trung điểm của PQ. Vậy thì AP = AQ hay cung AP bằng cung AQ.
Từ đó ta suy ra \(\widehat{PBA}=\widehat{EPA}\) (Góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vậy thì \(\Delta PBA\sim\Delta EPA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AP}{AE}=\frac{AB}{AP}\Rightarrow AP^2=AE.AB\)
Xét tam giác vuông ABH có HE là đường cao. Sử dụng hệ thức lượng ta có: \(AH^2=AE.AB\)
Vậy nên AP = AH hay tam giác APH cân tại A.
c) Ta có DE.DF = DC.DB mà DC.DB = DK.DA nên DE.DF = DC.DB
Từ đó ta có \(\Delta DFK=\Delta DAE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{DKF}=\widehat{DEA}\)
Vậy tứ giác AEFK là tứ giác nội tiếp.
d) Ta thấy \(\widehat{ICF}=\widehat{AHF}=\widehat{AEF}\)
Mà do AEFK là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{AEF}=\widehat{FKD}\) (Góc ngoài tại đỉnh đối)
Vậy ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{FKD}\)
Suy ra \(\Delta ICF\sim\Delta IKD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IC}{IK}=\frac{IF}{ID}\Rightarrow IC.ID=IK.IF\)
Ta cũng có \(\Delta IHF\sim\Delta IKH\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IH}{IK}=\frac{IF}{IH}\Rightarrow IH^2=IK.IF\)
Vậy nên \(IH^2=IC.ID\)
Ta có \(n^4-3n^2+1=\left(n^4-2n^2+1\right)-n^2\)
\(=\left(n^2-1\right)^2-n^2\)
=(n^2-n-1)(n^2+n-1)
Để B là số nguyên tố thì
n^2-n-1=1,n^2+n-1 là số nguyên tố
=>n=2 thỏa mãn
Vậy n=2
bạn phân tích đa thức thành nhân tử ở tử thức và mẫu thức sao cho chứa nhân tử chung là x2 - x - 1 . Còn lại 2013/2012
a/ Ta có: AD là phân giác của góc BAC
=>góc CAD=góc BAD (=1/2 góc BAC)(1)
Mà: góc CAD=1/2 sđ cung EC nhỏ (2)
góc BAD=1/2 sđ cung EB nhỏ (3)
Từ (1),(2) và (3)=> cung nhỏ EC = cung nhỏ EB (4)
Ta có: góc MAD=1/2 (sđ cung nhỏ AB+sđ cung nhỏ EB) (5) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
góc MDA = 1/2(sđ cung nhỏ AB+sđ cung nhỏ EC) (6) (góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn)
Từ(4),(5) và (6)=>góc MAD=góc MDA
=> tam giác MAD cân tại M=>MA=MD (đpcm)
b/ Xét hai tam giác: tam giác ADC và tam giác ABE có:
góc CAD=góc BAD(gt) hay góc CAD=góc BAE (1) (A;D;E thẳng hàng)
Theo gt ta có A,B,C,E đều nằm trên đường tròn tâm O
=> Tứ giác ABEC nội tiếp
=> góc ACB=góc AEB (cùng nhìn cạnh AB)
hay góc ACD=góc AEB (vì C;D;B thẳng hàng) (2)
Từ (1) và (2) => tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE
=>AD/AB=AC/AE <=> AD.AE=AC.AB (đpcm)
c/ Ta có: cung nhỏ EB= cung nhỏ EC (c/m câu a) (3)
mà góc COE= sđ cung nhỏ EC (4)
góc BOE=sđ cung nhỏ EB (5)
Từ (3),(4) và (5)=> góc BOE=góc COE
=> OE là đường phân giác của góc BOC trong tam giác BOC (6)
Mà tam giác BOC cân tại O(OC và OB cùng là bán kính của đường tròn tâm O) (7)
Từ(6) và (7)=>OE chứa đường cao AD của tam giác BOC
=> OE vuông góc với BC tại D (8)
Từ (6) và (7) => OE chứa đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác BOC
=>CD=BD=1/2 BC (9)
Từ (8) và (9) => OE là đường trung trực của đoạn BC (đpcm)
\(P=\frac{\left(2n^3+n^2\right)+\left(2n^2+n\right)-\left(2n+1\right)}{\left(2n^3+n^2\right)+\left(2n^2+n\right)+\left(2n+1\right)}\)
\(P=\frac{n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)}{n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)+\left(2n+1\right)}\)
\(P=\frac{n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)}{n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)+\left(2n+1\right)}\)
P không là tối giản vì cả tử và mẫu đều chia hết cho (2n +1)
tìm số tự nhiên n và k sao cho A là số nguyên tố biết A= n4 + 42k+1
đéo biết