Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca – trích)
- Nguyễn Trãi -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.
- Côn Sơn: địa danh thuộc tỉnh Hải Dương.
- Cảnh trí Côn Sơn:
+ Suối chảy rì rầm.
+ Đá rêu phơi.
+ Rừng trúc xanh mát.
-> Sơn thủy hữu tình.
=> Thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ, giàu sức sống.
=> Cảnh vật được cảm nhận bằng thính giác, thị giác, xúc giác.
2. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
- Hiện lên hình ảnh nhân vật “ta”
+ “Ta” được điệp lại năm lần.
+ “Ta” là Nguyễn Trãi.
+ Việc làm của “ta”:
. Ta nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn.
. Ta ngồi trên đá tưởng ngồi chiếu êm.
. Ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ nhàn.
-> Cuộc sống thanh bạch, giản dị, hòa đồng, gắn bó với thiên nhiên.
+ “Ta” và cảnh vật thiên nhiên luôn lồng ghép, sóng dôi với nhau.
-> Hòa hợp, gắn bó mật thiết giữa ta và thiên nhiên.
=> Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn, nhân cách thanh cao, giản dị của Nguyễn Trãi.
3. Nghệ thuật
- Biện pháp so sánh.
- Điệp từ.
- Giọng điệu nhẹ nhàng, thành thơi, êm tai.
III. Tổng kết
Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
Côn Sơn là địa danh thuộc địa phương nào?
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
Cảnh trí Côn Sơn mang vẻ đẹp gì?
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
Từ 'ta' có mặt trong đoạn thơ mấy lần?
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
"Ta" trong đoạn thơ là ai?
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
Nhân vật trữ tình "ta" trong bài thơ là người như thế nào?
BÀI CA CÔN SƠN
(Côn Sơn ca - trích)
Côn Sơn(1) suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm(2) bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông(3) mọc như nêm(4),
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm(5),
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Nguyễn Trãi(*), Nguyên văn chữ Hán,
Phan Võ - Lê Thước - Đào Phương Bình dịch,
trong Thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1962)
Chú thích:
(*) Nguyễn Trãi (1380 - 1442): hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thương vào năm 1442; mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1980).
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn. Trong Nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch bằng thể thơ lục bát. Lục bát nghĩa là sáu tám - tức sau một câu 6 chữ là một câu 8 chữ và không hạn định số câu. Trong thể thơ này, chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối của câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung là cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần bằng. Thể lục bát cũng có luật bằng trắc.
(1) Côn Sơn: thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ khoảng cuối năm 1437 hay đầu năm 1438 cho đến ngày bị hại (1442), dù là từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông xuống chiếu vời ra giữ chức cũ.
(2) Đàn cầm: thứ đàn xưa có 5 dây, về sau thì có 7 dây.
(3) Thông: loại cây có thân thẳng và nhựa thơm, tán lá hình tháp, lá hình kim.
(4) Nêm: chêm hoặc lèn cho chặt (như trong nêm cối, chật như nêm). Ở đây muốn nói thông mọc rậm, dày.
(5) Râm: không có ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Trúc bóng râm: trúc rậm, dày tạo nên bóng râm lúc trời nắng.
Trong đoạn thơ trên có những từ nào được điệp lại?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ai cũng vui mừng chào đón các con quay
- trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 Củ trang
- web form Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- chúng ta tiếp tục tìm hiểu đoạn trích
- bài thơ Bài Ca Côn Sơn chích Côn Sơn Ca
- của tác giả Nguyễn Trãi video trước
- chúng mình đã tìm hiểu về nội dung khái
- quát của đoạn trích này từ nội dung này
- ở video thứ hai cô trở chúng mình sẽ tìm
- hiểu chi tiết bài thơ với hai nội dung
- ở đó là cảnh trí côn sơn trong hồn thơ
- Nguyễn Trãi và cảnh sống và tâm hồn
- Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
- khi chúng ta vào phần đầu tiên cảnh Trí
- Công Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi trước
- khi phát hiện những vẻ đẹp của Côn Sơn
- còn xác định giúp cơ Côn Sơn là địa danh
- thuộc địa phương nào
- khi chúng ta thấy Côn Sơn là địa danh
- thuộc thôn Trinh ạ xã cộng hòa ở phía
- Đông Bắc của huyện Chí Linh tỉnh Hải
- Dương Nguyễn Trãi đã sống ở đây từ
- khoảng cuối năm 1.437 hai đầu năm 1.438
- cho đến ngày bị hạn tức năm 1442 dù là
- từ năm 1439 đã được vua Lê Thái Tông
- xuống chiếu vời ra giữ chức cũ
- có vẻ đẹp Côn Sơn đã hiện ra
- so với các chi tiết suối chảy rì rầm có
- đá rêu phơi có rừng trúc xanh mát với
- tất cả những cảnh trí này Côn Sơn hiện
- ra là nơi Sơn thủy hữu tình đã gửi cho
- ông Nguyễn Trãi nguồn thi hứng dạt dào
- ở sâu những cảnh trí con xuân này con
- thấy cảnh Trí Công Sơn mang vẻ đẹp gì
- ừ ừ
- khi chúng ta thấy rằng với suối chảy rì
- rầm với đá rêu phôi và rừng trúc xanh
- mát cảnh trí côn sơn hiện ra với thiên
- nhiên khoáng đạt thành Tĩnh nên thơ và
- giàu sức sống tất cả được gợi lên có sự
- cảm nhận tinh tế của nhà thơ nhà thơ đã
- cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- bằng các giác quan thính giác thị giác
- và xúc giác
- cho tất cả gợi lên nguồn cảm hứng của
- tác giả
- phụ nữ cảnh thiên nhiên Yên Bái thành
- tính và nên thơ ấy Hiện lên hình ảnh của
- con người và chúng ta sẽ thấy được vẻ
- đẹp của tâm hồn con người qua phần thứ
- hai chúng ta vào tìm hiểu cảnh sống và
- tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
- thì các bạn xác định giúp cô từ ta có
- mặt trong lời thơ mấy lần và ta là ai
- A với nội dung chính tìm hiểu ở phần thứ
- hai này chúng ta có thể khẳng định từ ta
- được lặp lại 5 lần trong đó riêng ta lên
- Thanh nằm có thể xem là một lần và ta
- chính là thi sĩ Nguyễn Trãi thi sĩ
- Nguyễn Trãi chính là hình ảnh của nhân
- vật ta với các việc làm
- Anh đang nghe tiếng suối mà tưởng như
- Nghe tiếng đàn ta ngồi trên đá lại tử
- ngồi trên chiếu em
- A và ta nằm trong bóng mát ta ngâm thơ
- Nhàn qua nhân vật ta chính là hình ảnh
- của Nguyễn Trãi đang là mình vào cảnh
- rừng suối Côn Sơn tươi đẹp ấm cúng tại
- Côn Sơn Nguyễn Trãi đã có cuộc sống hết
- sức thanh bạch giản dị hòa đồng gắn bó
- với thiên nhiên đồng thời hình ảnh nhân
- vật ta trong đoạn trích này các bạn còn
- thấy một đặc điểm nữa đó là ta và cảnh
- vật thiên nhiên luôn lồng ghép sóng đôi
- với nhau các bạn quan sát đoạn thơ chúng
- mình nhìn thấy Côn Sơn có suối chảy rì
- rầm thì ta lại nghe như tiếng đàn cầm
- bên tay côn sơn có đá rêu phơi đang ngồi
- trên đá như ngồi chiều em trong gần
- thông mọc như nêm tìm nơi bóng mát ta đã
- lên Thanh nằm trong rừng có trúc bóng
- râm trong màu xanh mát
- chị thơ Nhàn với một loạt những từ đã
- được in đậm chúng ta thấy cấu trúc sóng
- đôi như trên đã thể hiện sự hòa hợp gắn
- bó mật thiết giữa ta và thiên nhiên
- Thiên nhiên bao gồm Suối Đá thông và
- chúc bóng râm đá hòa hợp tuyệt đối với
- con người là ta qua đây còn thấy nhân
- vật trữ tình ta trong bài thơ là người
- như thế nào
- anh gửi kết luận ở câu hỏi vừa rồi chúng
- ta thấy rằng tại Côn Sơn Nguyễn Trãi
- đang sống cùng với suối rừng vui cùng vẻ
- đẹp của thiên nhiên mà xa lánh chốn quan
- trường Dù sống ẩn dật nhưng nhà thơ vẫn
- hết sức vui vẻ là quan thanh thản ung
- dung và Tự Tại ông sống với tâm trạng an
- bần Lạc Đạo sống vô tư nơi cảnh rắn An
- tang lánh lục về trong tránh xa cuộc
- sống bon chen Lợi Danh Phú Quý nhiều
- danh sĩ xưa khi gặp phải cảnh đời trái
- ngang nhiều điều chướng tai gai mắt cũng
- đã chọn cảnh sống vui thú điền viên thứ
- ruộng vườn hoặc Thú lâm tuyền thú vui
- được sống giữa cảnh núi cao suối sâu để
- lánh đục vì trong giữ vững ký cách và
- phẩm chất của mình qua văn bản Bài Ca
- Côn Sơn ta thấy được sự giao hòa gắn bó
- của Nguyễn Trãi với thiên nhiên tạo vật
- về bài thơ cảm giúp ta cảm nhận tinh tế
- vẻ đẹp của Nguyễn Trãi cũng như tình yêu
- thiên nhiên sâu sắc và tâm hồn thanh cao
- nhân cách Giản Dị của ông
- khi chúng ta cần phải lưu ý trong bài
- thơ tác giả đã gọi cảnh trí côn sơn qua
- hình ảnh như suối đá ghềnh nhưng đặc
- biệt là hình ảnh thông mọc như nêm và
- chúc bóng râm Theo quan niệm của người
- xưa thâm và chúc là hai cây tượng trưng
- cho những phẩm chất cao quý của người
- quân tử là những loại cây gậy sự thanh
- cao cảnh trí côn sơn với thông mọc như
- nêm và chúc bóng râm đã gợi lên sự thanh
- cao trong lành của tâm hồn Nguyễn Trãi
- ở Bài Ca Côn Sơn là bài ca ca ngợi vẻ
- đẹp Côn Sơn và thể hiện niềm vui được
- sống giữa thiên nhiên trong lành tươi
- đẹp chỉ với 6 câu thơ nhưng đã khắc họa
- được toàn bộ thần thái của cảnh đẹp Côn
- Sơn một cảnh sống động nên thơ Điều này
- đã thể hiện được tâm hồn tinh tế tình
- yêu thiên nhiên và tâm hồn đẹp đẽ của
- Nguyễn Trãi một nhà thơ Một nhà hiền
- triết của dân tộc
- em có cho chúng ta vừa Phân tích tám câu
- thơ trong đoạn trích Bài Ca Côn Sơn với
- cảnh đẹp của Côn Sơn qua đó thấy được
- tâm hồn của Nguyễn Trãi
- Cho đoạn thơ này cũng có những đặc sắc
- nghệ thuật cần chú ý
- khi chúng ta thấy rằng đoạn thơ đã sử
- dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để
- miêu tả và tái hiện được những nét đặc
- sắc của cảnh vật một cách sinh động giàu
- sức gợi những hình ảnh so sánh liên
- tưởng và đặc sắc và chân thực đã thể
- hiện những cảm nhận tinh tế chính xác
- của tác giả đồng thời tác giả cũng sử
- dụng biện pháp điệp từ một cách đặc sắc
- trong đoạn thơ Con thấy có những từ nào
- được đẹp lạ
- anh với Diệp ta và Côn Sơn đã góp phần
- khắc họa thêm một đặc sắc nghệ thuật nữa
- đó là giọng thơ nhẹ nhàng thảnh thơi im
- tay giúp gợi lên hình ảnh ung dung nhàn
- nhã và thư thái của nhân vật ta
- khi chúng ta gửi được phân tích cũng như
- phát hiện những đặc sắc nghệ thuật của
- tác phẩm đoạn trích Bài Ca Côn Sơn cuối
- cùng cô trò chúng ta tổng kết
- Cho đoạn trích này với hình ảnh nhân vật
- ta giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp
- dẫn đã cho thấy sự giao hà trọn vẹn giữa
- con người và thiên nhiên bắt nguồn từ
- nhân cách thanh cao tâm hồn thi sĩ của
- chính Nguyễn Trãi các con có thể tìm
- hiểu thêm về cuộc đời của Nguyễn Trãi để
- có thể hiểu được nhân cách của ông qua
- đoạn trích này bài học của chúng ta đến
- đây là kết thúc cô cảm ơn các con đã chú
- ý theo dõi và hẹn gặp lại tất cả các con
- trong các bài giảng tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây