Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
1. Tục ngữ
a. Khái niệm
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
-> Túi khôn của nhân gian, kho báu của trí tuệ nhân dân.
=> Chức năng của tục ngữ:
+ Trong đời sống: đúc kết, phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm.
+ Trong ngôn ngữ: làm đẹp, làm sâu sắc thêm lời nói.
b. Kết cấu
- Kết cấu cân đối, chặt chẽ, dựa trên sự lập luận logic và tương quan giữa các hiện tượng.
-> loại bỏ các hư từ vì, mà, nếu, thì, nên…
- Kết cấu mang chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa.
- Kết cấu: một vế, hai vế.
c. Cách nói ví von, hình ảnh
- Tục ngữ có nghĩa đen và nghĩa bóng:
+ Nghĩa đen: phản ánh kinh nghiệm quan sát tự nhiên và kinh nghiệm lao động.
+ Nghĩa bóng: kinh nghiệm xã hội.
- Tục ngữ rất giàu hình ảnh.
2. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tục ngữ về lao động sản xuất nảy sinh trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên của nhân dân lao động.
- Tục ngữ về lao động sản xuất phản ánh tập quán làm ăn lâu đời của nhân dân Việt Nam.
=> Tục ngữ là kho tư liệu lịch sử ghi nhận trình độ sản xuất qua các thời kì.
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Tục ngữ là gì?
Tục ngữ là thể loại văn học , là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, , thể hiện của nhân dân về mọi mặt.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Nội dung của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ra đời trong quá trình:
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
Nội dung của tục ngữ về lao động sản xuất là:
Phản ánh làm ăn lâu đời của nhân dân Việt Nam trong hoàn cảnh một đất nước .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TỤC NGỮ(*) VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối(1).
2. Mau(2) sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà(3), có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò(4), chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đấc tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền(5).
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần(6), tứ giống.
8. Nhất thì(7), nhì thục(8).
Chú thích:
(*) Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
(1) Vào tháng năm (âm lịch) ngày dài đêm ngắn; còn vào tháng mười (âm lịch) thì ngược lại, ngày ngắn đêm dài.
(2) Mau: trái nghĩa với thưa, ở đây có nghĩa là nhiều, dày.
(3) Ráng: sắc màu (vàng, trắng hoặc đỏ), phía chân trời do ánh mặt trời chiếu vào mây. Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà. Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão.
(4) Tháng bảy kiến bò: kiến bò lên cao vào tháng bảy (âm lịch) là hiện tượng báo sắp có lụt.
(5) Thứ nhất đào ao nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
(6) Cần: chăm chỉ, chịu khó.
(7) Thì: ở đây là thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây ấy lúc thời tiết thích hợp.
(8) Thục: cày đi bừa lại để có đất tốt, thuận cho sự phát triển của các loại cây trồng.
Các câu trong bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất chia thành mấy nhóm:
(1) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
(2) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
(3) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
(4) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
(5) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
(6) Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
(7) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Phân loại các câu tục ngữ sau thành các nhóm:
- (6)
- (1)
- (3)
- (4)
- (5)
- (7)
- (2)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây