Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Hàm số lũy thừa (Phần 1) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Ghép các biểu thức sau với dạng lũy thừa đúng
x.x.x.....x (tích n thừa số x)
x−1
x1 (với x=0)
x21
x (với x>0)
xn với n nguyên dương
Câu 2 (1đ):
là
là 21.
Xác định số mũ của các biểu thức lũy thừa
1) xn với n nguyên dương có số mũ
- x
- 0
- n
2) x−1 có số mũ
- nguyên âm
- không nguyên
- nguyên dương
- 0
- -1
- 1
- x
3) x21 có số mũ
- 0
- nguyên dương
- không nguyên
- nguyên âm
Câu 3 (1đ):
Lựa chọn tính đúng sai của các khẳng định sau
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)y=xπ không phải hàm số lũy thừa vì số mũ π không phải số nguyên. |
|
y=x3 là hàm số lũy thừa với số mũ không nguyên. |
|
y=(x+1)−2 là hàm số lũy thừa có số mũ nguyên âm và cơ số là x+1. |
|
y=x không phải là hàm số lũy thừa. |
|
Câu 4 (1đ):
Với giá trị nào của x thì biểu thức x2 xác định?
x∈R.
x>0.
x=0.
x≥0.
Câu 5 (1đ):
Trong định nghĩa lũy thừa với các số mũ nguyên âm và bằng 0 thì cơ số phải
- lớn hơn 0
- là số thực bất kì
- khác 0
Câu 6 (1đ):
Trong định nghĩa lũy thừa với các số mũ không nguyên (hữu tỉ không nguyên và vô tỉ) thì cơ số của lũy thừa phải
Nguyên dương.
Khác 0.
Lớn hơn hoặc bằng 0.
Lớn hơn 0.
Câu 7 (1đ):
Ta có y=x31 là hàm số lũy thừa có số mũ không nguyên 31. Khi đó, tập xác định của hàm số đã cho là
D=(0;+∞).
D=R\{0}.
D=R.
D=[0;+∞).
Câu 8 (1đ):
Hàm số y=(x−3)−4 có điều kiện xác định là
x−3<0.
x−3=0.
Với mọi x.
x−3>0.
Câu 9 (1đ):
Hàm số y=3x có tập xác định là
A
(0;+∞) (vì giống như hàm số y=x31).
B
[0;∞).
C
R.
Câu 10 (1đ):
Khi giao 3 tập xác định ta có khoảng giao nhau là
R.
R\{0}.
(0;+∞).
Câu 11 (1đ):
Đạo hàm của các hàm số y=xn và y=x lần lượt là
n.xn−1 và 2x1.
n.xn−1 và x1.
xn−1 và 2x1.
(n−1).xn và x2.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các em đã quay trở lại với
- trường học trực tuyến org.vn hôm nay
- thời sẽ tiếp tục đồng hành với các em
- trong khóa học Toán lớp 12 ở trong bài
- học trước thì chúng ta đã kết thúc bài
- đầu tiên của chương 2 đó là bài lũy thừa
- và đó sẽ là cơ sở để chúng ta nghiên cứu
- bài học ngày hôm nay Bài số 2 hàm số lũy
- thừa à
- Hà Nội dung chính trong bài học của
- chúng ta sẽ gồm ba phần chính đầu tiên
- thầy và các em sẽ đi tìm hiểu thế nào là
- một hàm số lũy thừa nội dung thứ hai đó
- là đạo hàm của hàm số lũy thừa sẽ có
- công thức và cách tính như thế nào và
- cuối cùng chúng ta đi khảo sát hàm số
- lũy thừa về sự biến thiên và đồ thị hàm
- số
- từ trước khi đi vào các nội dung chính
- thầy sẽ có một hoạt động để nhắc lại
- kiến thức của bài trước và cũng như
- chuẩn bị cho vài hôm nay nhá á
- anh em hãy biến đổi các biểu thức sau về
- dạng lũy thừa và xác định số mũ của
- chúng thấy có bốn biểu thức
- khi sử dụng kiến thức của loài trước các
- em hãy thực hiện yêu cầu đề bài giúp
- thầy nhé
- Ừ như vậy là chúng ta sẽ áp dụng khái
- niệm lũy thừa với các loại số mũ để giải
- quyết hoạt động này ở biểu thức đầu tiên
- chúng ta sẽ sử dụng khái niệm lũy thừa
- với số mũ nguyên dương khi đó ích n thừa
- số x sẽ chính là x mũ n với n là một số
- nguyên dương
- Em thích thì chúng ta giữ nguyên rồi
- em còn ngủ 9x với điều kiện x khắc không
- Chúng ta có thể viết thành lũy thừa x mũ
- trừ một con căn x khi mà ít đã lớn hơn
- hẳn không và có thể viết thành X cũ 1
- phần 2 các em đã thực hiện đúng ở bước
- này thì việc xác định số mũ của chúng ta
- rất là đơn giản x mũ n xuống Vũ sẽ ll x
- số mũ là một em lưu ý nằm một chứ không
- phải là không nhất x mũ trừ một số mũ là
- -1 và x mũ 1/2 số mũ là một phần 2 ở đây
- thầy cho đầy đủ các số mũ nguyên dương
- nguyên âm và cả số mũ không Nguyên
- khi đến đây thầy sẽ trang bị một công
- thức có dạng y = lũy thừa trong đó lũy
- thừa là các biểu thức theo em có bên
- dưới khi đó Cột thứ 2 của chúng ta sẽ
- trở thành y = x mũ n y = x y = x mũ -1
- và y = x mũ 1 phần 2 phần người ta gọi
- các biểu thức xuất hiện ở trong cột 2
- chính là các hàm số lũy thừa
- Ừ từ đây các em sẽ đi vào nội dung chính
- đầu tiên khái niệm của hàm số lũy thừa à
- Cho hàm số lũy thừa là hàm số có dạng y
- = x mũ Alpha với x mua alpha là một lũy
- thừa như vậy trong hàm số này ta sẽ có
- cơ số là x qua số mũ là Alpha và số mũ
- ăn khoa có thể là Nguyên Dương nguyên âm
- hoặc không nguyên tổng quát lên Alpha sẽ
- là một số thực bất kỳ
- Ừ Từ khái niệm này các em có thể lấy cho
- thầy các ví dụ về hàm số lũy thừa thấy
- sẽ có một vài ví dụ tiêu biểu như sau
- với số mũ nguyên dương ta sẽ có y = x mũ
- N và Y = X với số mũ nguyên âm thấy có
- ví dụ y = x mũ trừ 2 với số mũ không
- Nguyên thấy có ví dụ y = x mũ cả nay và
- các em có thể lấy thêm cho thấy các ví
- dụ khác mà đều có dạng y = x welfare nhé
- Anh ở trong khái niệm chúng ta có số vụ
- alpha là một số thực bất kỳ vậy còn cơ
- số ít có điều kiện ràng buộc nào hay
- không Chúng ta sẽ chuyển sang nội dung
- tiếp theo đó là tập xác định trước đó
- thầy có hoạt động số 2 kem Hãy nhận xét
- về miền xác định của hàm số y = x mũ
- Alpha hay chính là tình Khoảng đoạn để
- cho x mũ Alpha có nghĩa
- anh ở đây thời chia thành 3 trường hợp
- ăn pha nguyên dương Alpha nguyên âm hoặc
- bằng 0 và an khoa không nguyên lý do tại
- sao thầy lại chia thành 3 dạng này Lát
- nữa chúng ta sẽ giải thích còn bây giờ
- với mỗi trường hợp Alpha thầy sẽ có một
- ví dụ trong trường hợp Alpha nguyên
- dương thấy có hàm số y = x bình phương
- em hãy cho thầy biết hàm số này xác định
- trên tập hợp nào
- đi kèm rất nhanh chóng có thể trả lời
- được Đây là một hàm đa thức nên sẽ không
- có điều kiện gì với ích và tập xác định
- sẽ NR trong trường hợp Alpha nguyên âm
- hoặc bằng không thấy có hàm số y bằng x
- mũ trừ 1
- đi kèm Hãy nhớ lại giúp thầy trong khái
- niệm lũy thừa với số mũ nguyên âm thấy
- có lưu ý cơ số phải khác Đúng rồi cửa sổ
- phía khác không như vậy trong trường hợp
- này hàm số sẽ xác định chuyên tập r -
- phần tử không
- ý chính vỉ sổ mũ nguyên âm và số mũ bằng
- không đều bắt buộc có điều kiện cơ số
- phải khác không cho nên thầy cột 2
- trường hợp này lại thành một và tương tự
- cho trường hợp an khoa khuyên đó là các
- số hữu tỉ không yên và các số vô tỉ Ví
- dụ như hàm số y bằng x mũ 1/2 thì trong
- khái niệm lũy thừa với số mũ không nhiên
- này chúng ta sẽ có điều kiện đó là ít
- phải ích phải lớn hơn không tập xác định
- của hàm số này sẽ là khoảng từ 0 cho đến
- dương vô cùng và kem chú ý là không có
- dấu bằng tại không nhá các em có thể
- quan sát thêm ở trên đồ thị hàm số đến
- đây ta có thể đi tới kết luận hàm số y
- bằng x mũ Alpha sẽ có tập xác định phụ
- thuộc vào giá trị của Enfa
- từ khóa phụ thuộc cụ thể như thế nào
- chúng ta sẽ có tập xác định của hàm số y
- = x One pha như sau trong trường hợp an
- pha nguyên dương chúng ta có tập xác
- định r Alpha nguyên âm hoặc bằng 0 trong
- trường hợp Alpha không nguyên hàm số sẽ
- xác định trên khoảng từ 0 cho đến dương
- vô cùng
- A và cụ thể phần lý thuyết này sẽ được
- vận dụng và có những lưu ý như thế nào
- chúng ta sẽ đi vào ví dụ đầu tiên tìm
- tập xác định của hàm số y = x mũ 1/3 và
- hàm số y = x + 2 mũ một phần ba trong cả
- hai hàm số này kèm thấy số mũ là 1/3 đây
- là số mũ không nguyên do đó tập xác định
- sẽ là khoảng từ 0 cho đến dương vô cùng
- như vậy đáp án của công an D bằng khoảng
- từ 0 cho đến dương vô cùng với ý thứ hai
- y kết quả có còn như thế này hay không
- khi mà chúng có cùng sống cũng không
- Nguyên và chỉ khác nhau đó là cơ số ít
- cơ số x + 2 thôi
- Ừ thì thấy sẽ cho các em kết quả của Ý
- hay ý trước để em so sánh ở đây tập xác
- định sẽ là khoảng từ âm hay cho đến
- dương vô cùng như vậy chúng ta không chỉ
- quan tâm tới số mũ mà kèm còn phải quan
- tâm tới một phần nữa đó là phần cơ số
- bởi vì
- có khoảng từ 0 cho đến dương vô cùng
- chúng ta sẽ cho hàm số x mũ Alpha với cơ
- số lúc này là ít còn trong trường hợp cơ
- số tổng quát với Alpha khùng Nguyên ta
- sẽ xét cửa sổ lớn hơn không do đó ở Ý
- thứ hai y cơ số lúc này là x + 2 lên
- điều kiện xác định phải là x + 2 lớn hơn
- 0 Từ đó các em có ích lớn hơn 52 và kết
- quả của chúng ta tập xác định là khoảng
- từ âm hay cho đến dương vô cùng
- anh vẫn hát nữa thì sẽ tổng quát cho cả
- 3 trường hợp số mũ
- từ trước đó thì sẽ có thêm ví dụ thứ y
- phẩy các em hãy tìm cho thầy tập xác
- định của hàm số y bằng căn bậc 3 của x
- về với căn bậc lẻ cụ thể là căn bậc ba
- chúng ta sẽ không có điều kiện bắt buộc
- nào có ích do đó tập xác định sẽ là giờ
- bây giờ kem hãy đi so sánh và cho thầy
- biết x mũ một phần ba và căn bậc 3 của X
- có đặc điểm gì hay không đó chính là lưu
- ý theo định nghĩa chúng ta có căn bậc n
- của x = x mũ 1 trên n như vậy căn bậc ba
- của a sẽ bằng x mũ 1/3 điều này chỉ xảy
- ra khi mà x lớn hơn 0 do đó chúng ta sẽ
- không thể đồng nhất hai hàm số y bằng
- căn bậc n của x và y bằng x mũ 1 trên n
- A và trực quan nhất có em có thể thấy
- tập xác định của hai hàm số này là hoàn
- toàn khác nhau
- Ừ như vậy trong phần 1 này em phải rất
- chú ý cho thầy tập xác định của hàm số
- trong trường hợp Alpha nguyên dương thì
- với mọi cơ số chúng ta đều có hàm số xác
- định nhưng trong trường hợp nguyên âm
- hoặc bằng không Chúng ta phải có cơ số
- khác 0 trong trường hợp Alpha không
- nguyên thì cơ số phải lớn hơn không
- Anh Ba Khía gỗ ba chục số này lại em hãy
- cho thầy biết chúng sẽ chung nhau ở phần
- nào và chính xác chúng chung nhau khoảng
- từ 0 cho đến dương vô cùng do đó ở phần
- hai nhỏ chúng ta sẽ xét đạo hàm của hàm
- số lũy thừa tổng quát trên khoảng từ 0
- cho đến dương vô cùng hoảng chung của ba
- số mũ này nhưng trước khi tìm hiểu đạo
- hàm của hàm số lũy thừa thời sẽ có hoạt
- động số 3 kèm Hãy tính cho thầy Đạo hàm
- của các hàm số sau tham số thứ nhất y =
- x mũ n và hàm số thứ hai
- Anh ở hàm số đầu tiên y = x mũ n thì đạo
- hàm của x men sẽ là n nhân với x mũ n
- trừ 1 con đạo hàm của căn x sẽ là một
- trên hai cái nick ở đây thầy sẽ cho thêm
- điều kiện x lớn hơn 0 khi đó căn x của
- em có thể viết thành x mũ 1/2 xuống dưới
- đây Chúng ta lại tiếp tục thay căn x = x
- mũ 1/2 khi đó 1 trên x mũ 1/2 sẽ chính
- là x mũ trừ 1 phần 2 pha - 1/2 thầy có
- thể thay bằng biểu thức 1/2 - 1
- ở trong hai ví dụ này đạo hàm của chúng
- có dạng rất giống nhau đều là n nhân x
- mũ n trừ 1 và chúng ta sẽ tổng quan lên
- cho tất cả các hàm số lũy thừa công thức
- tính đạo hàm như sau xét trên khoảng từ
- 0 cho đến dương vô cùng hàm số y bằng x
- mũ Alpha sẽ có đạo hàm Alpha nhân với x
- mũ Alpha - 1
- em Hoàng Thị t x = 1 hàm hợp u thì có em
- hãy chú ý nhân cho thầy Đạo hàm của u là
- u phẩy
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây