Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Phép vị tự
Cho tâm $O$ và số $k \ne 0$. Phép biến hình biến mỗi điểm $M$ thành điểm $M'$ sao cho \(\overrightarrow{OM'}=k.\overrightarrow{OM}\) được gọi là phép vị tự tâm $O$, tỉ số $k$.
Kí hiệu
$V_{(O;k)}$
Tính chất 1
$V_{(O;k)}(M) = M'$ và $V_{(O;k)}(N) = N'$ thì
\(\overrightarrow{M'N'}=k.\overrightarrow{MN}\) và $M'N' = |k|MN$.
Tính chất 2
Phép vị tự tỉ số $k$
+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy;
+ Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó;
+ Biến tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng, biến góc thành góc bằng nó;
+ Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó;
+ Biến đường tròn bán kính $R$ thành đường tròn có bán kình $|k|R$.
Định lí
Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
Cho V(O;−2)(B)=B′ thì khẳng định nào sau đây đúng?
Khẳng định nào đúng về phép vị tự V(O;k)(M)=M′?
Cho OM′=1800m và OM=60cm.
Qua phép vị tự tâm O, tỉ số k>0 điểm M biến thành M′ ta có OM′=k.OM
Khi đó, k bằng
V(O;k)(I)=I′ thì
V(O;2) biến đường tròn (I;R) thành đường tròn (I′;R′) thì
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng em đã quay trở lại với
- khóa học Toán lớp 11 của org.vn không
- biết ở đây của em nào có cùng sở thích
- truyện trinh thám Giống thầy không có
- một nhân vật trong truyện trinh thám dù
- là hư cấu nhưng rất nổi tiếng đó là Slow
- home trên tay của vị thám tử này khi phá
- án luôn có một chiếc kính lúp pha tác
- dụng của chiếc kính lúc này là sẽ tạo
- cho chút ạ ảnh của vật thể to hơn vật
- thể ban đầu nhưng kích thước to hơn chứa
- tỷ lệ thì vẫn giữ nguyên hai như chúng
- ta có thiết bị để phóng to màn hình điện
- thoại hoặc là tuổi thơ gắn liền với
- Doraemon sẽ nhất ngay đây là trực đèn
- phóng to vật thể và bài học của chúng ta
- ngày hôm nay cũng là một phép biến hình
- có những đặc điểm như thế này ứng dụng
- rất nhiều trong cuộc sống đó chỉ là theo
- khi chúng ta đến với bài 7 phép vị tự
- nội dung đầu tiên đó là định nghĩa của
- phép vị tự cho một điểm O và một số ca
- ca không phép biến hình biến mỗi điểm m
- thành một điểm nào phẩm sao cho vectơ om
- = ca lần vectơ ma Người ta gọi đó là
- phép vị tự tâm O tỉ số k và ký hiệu
- chúng ta sẽ là phép vị tự viết tắt là về
- âm mưu và tỉ số k sẽ viên như thế này
- phải thầy sẽ có minh họa bằng hình ảnh
- cho các em thấy sẽ một số cả dương và
- tất nhiên cả âm thì chúng ta cũng sẽ làm
- tương tự một tâm vị tự ô khi đỏ ô sẽ
- biến điểm m thành điểm mà phải thì vectơ
- maffei chú ý là ô mà phải và phải là anh
- viết trước sau nó sẽ bằng ca lần vectơ
- ôm ôm Ờ biết sau chứ em không được biết
- làm việc ôm em thì bằng tay là vé tàu
- Một phần như thế là sai để
- em chưa nhé và tương tự biến điểm N
- thành điểm nào phải hai biến nhiễm h
- Thành hấp phải hai thầy có một ví dụ
- phép vị tự tâm O tỉ số là 22 khi đó ô sẽ
- biến điểm A thay điểm A phẩy vectơ A
- phẩy = - 2 lần vectơ OA sau đỏ A phẩy và
- A nằm về hai phía khác nhau so với điểm
- O Nếu độ dài oa = 3 thì suy đó oafa sẽ
- có độ dài bằng 6 bởi vectơ này bằng chưa
- hai lần vectơ này thì độ dài sẽ gấp đôi
- A phẩy sẽ bằng 2 lần độ dài loa tương tự
- Ô biến điểm B thành điểm B phẩy
- đề thi OB = 2,5 Oh B phẩy C bằng năm B
- và B phẩy 5 phẩy hai phía khác nhau sau
- nghiệm ở
- a tiếp theo thầy có một hình ảnh về phép
- vị tự tâm O tỉ số k kem chú ý trên hình
- ảnh thì phép vị tự tạo mô này tỉ số ra
- sẽ biến chiếc bánh thành hình chữ sau
- khi đó là các ví dụ về theo thứ tự từ đó
- chúng ta sẽ có những nhận xét phép vị tự
- xem biến tâm vị tự thành chính nó vào
- trong hai trường hợp số ca đặc biệt là k
- = 1 và k bằng non một phép vị tự lần
- lượt là phép động nhất và phép đối xứng
- qua tâm vị tự
- khi con phép vị tự tâm O tỉ số k biến
- điểm m thành điểm m phẩy ngược lại điểm
- mà phải biến thành điểm M qua phép vị tự
- tâm O tỉ số 19 k a
- chợ hoa từ đó chúng ta sẽ có các tính
- chất về phép vị tự tính chất đầu tiên
- phép vị tự tâm O tỉ số k đến điểm m
- thành điểm mà phải và điểm N thành điểm
- nào phải nhờ trên hình vẽ khi đó vectơ m
- phẩy n phẩy sợi bằng card vector m n i
- ở phần thi đỗ độ dài của đoạn m phẩy n
- phẩy sân bằng giá trị tuyệt đối của cá
- nhân với độ dài của đoạn MN và tính chất
- này sẽ cho chúng ta những ứng dụng rất
- lớn trong tế kem hệ cụ thể quay ngược
- lịch sử một chút tôi nhỉ Cái căn cứ
- trong nhà máy bay bay ngang ấy bây Bộ
- ngày bao nhiêu bao nhiêu thì tôi sẽ đạt
- Kích thước nó song song song song với
- đường quay thế mà miệng lẩm nhẩm dây 21
- trong MRI đấy nhận những dây Đinh âm
- thầm với thế thôi chứ còn ở trên đấy đo
- đo Thế thì nhầm dây chứ nó đi từ đầu
- thuốc này đến cuối đầu trước kia thì mất
- bao nhiêu đây tuổi thì áp dụng theo
- nguyên lý tam giác đồng dạng tính được
- ra cái tốc độ cũng còn đi đó chẳng hạn
- nó dễ thì phương pháp đó tôi dùng đo tất
- cả mấy cái máy bay mà nó lên nó hoạt
- động ăn phá thế đó chính là ý tưởng mà
- bộ đội chúng ta đã sử dụng để đo tốc độ
- máy bay của Pháp trong chiến dịch Điện
- Biên Phủ sử dụng một chiếc thước 50 cm
- thì kí hiệu là
- đề thi tại điểm sẽ nhìn qua hai đầu
- thuốc này để đo quãng đường máy bay di
- truyền trong thời gian t giây cụ thể như
- này máy bay sẽ bắt đầu đi từ điểm này
- tương ứng với điểm M trên thước máy bay
- đi từ điểm M đến điểm n trên thước tương
- ứng điểm m phẩy đến n phẩy ở ngoài thực
- tế ra sửa trong 5 giây máy bay đến n
- phẩy quãng đường chia thời gian sẽ cho
- ta vận tốc của máy bay và các em có thể
- thời đây chính là hình ảnh của một phép
- vị tự tâm hồ biến điểm m thành điểm m
- phẩy biến điểm N thành điểm N phẩy và tỉ
- số k = bao nhiêu thì bộ đội sử dụng máy
- đo xa máy đo xa sẽ cho phép ta đo từ o
- cho đến điểm m phẩy ra sự khoảng cách
- 1800m dài 60cm các em hãy sử dụng tính
- chất 1 để tính.cho thầy khoảng cách từ m
- phẩy cho đến em phải lúc này sẽ bằng bao
- nhiêu phép vị tự tâm O tỉ số k biến
- âm thanh điểm A phẩy khi đó khẳng định
- nào sau đây là đúng
- a vectơ mà phải bằng ca lần vectơ ôm ôm
- và umma phẩy hai vectơ đã cùng hướng nên
- K sẽ nhận giá trị dương khi cá đã Dương
- Độ dài vectơ Ova phẩy sợi bằng ca lần độ
- dài của Vectơ mơ mà ôm 1 phẩy là 1.800 m
- m = 60 cm kém có thể tỉnh cho thấy tỉ số
- k lúc này sẽ bằng bao nhiều
- A và tính chất 1 m phẩy n phẩy sẽ bằng
- giá trị tuyệt đối của cả Ngân với độ dài
- của đoạn MN sử dụng 2 điều này kèm tính
- cho thầy độ dài đoạn m phẩy n phẩy lấy
- độ dài của Vectơ ôm em chia độ dài của
- cái Tàu mở chính là 1.800 chia cho 0,6
- 60cm kem đổi ra đơn vị mét kết quả là
- 3.000 phá thai lên công thức này cài đặt
- sẽ cỏ 3.000 nhân với 0,5 0,5 chính là độ
- dài của đoạn MN thước MN xài 50cm chúng
- ta có kết quả là 1.500 m như vậy quãng
- đường máy bay di chuyển từ điểm m phẩy
- đến điểm N phẩy chúng ta tính được thời
- gian nhập là 5 giây thì bộ đội chúng ta
- sẽ nắm được sơ bộ vận tốc của máy bay đỏ
- bằng bao nhiêu và đặc điểm này của phép
- vị tự sẽ ứng dụng rất lớn trong cuộc
- sống
- sơ đồ đạc ở một khoảng cách xa hay là
- một phạm vi rộng lớn thì chúng ta có thể
- đưa về gần với nhỏ hơn tình toàn theo tỷ
- lệ tiếp theo là tỉnh xa thứ hai của phép
- vị tự phép vị tự tỉ số k sẽ biến ba điểm
- thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và
- bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó phải
- chú ý kiến 3 nhiễm mlp thành 3 điểm m
- phẩy n phẩy B phẩy thì thứ tự của ba
- điểm này được bảo toàn và 3 điểm m phẩy
- n phải cây phải thẳng hàng
- có tính chất tiếp theo là biến mỗi đường
- thẳng thành đường thẳng song song hoặc
- chúng nó ví dụ biến ml thành m phẩy n
- phẩy song song với MN biến tia thành tia
- tiền MP thành tia Mờ phải p phẩy pha
- biến đoạn thẳng thành đoạn thảm NP thành
- đoạn thẳng nào phẩy B phẩy Tất nhiên hai
- đoạn thẳng lúc này sẽ không còn bằng
- nhau và phép vị tự sẽ không có tính chất
- bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất
- kì sau đó cũng không phải là một phép
- dời hình tiếp theo là tính chất biến tam
- giác thành tam giác đồng dạng với nó lúc
- này tam giác Không còn bằng mà là đồng
- gian và biến góc thành góc bằng nó
- cho ví dụ đây là hai tam giác đồng dạng
- và góc thì là hai góc bằng nhau
- a tiếp theo là tính chất biến đường tròn
- có bán kính R thành đường tròn có bán
- kính giá trị tuyệt đối của cá nhân r
- ở đây là một đường tròn có bán kính là r
- chẳng hạn thì khi đó qua phép vị tự tâm
- O sẽ biến thành một đường tròn có bán
- kính là trị tuyệt đối của ca nhận với tờ
- liên quan tới đường tròn chúng ta sẽ có
- một định lí
- Cho hai đường tròn bất kỳ sẽ luôn có một
- phép vị tự biến đường tròn này thành
- đường tròn kia ba tư định lý này kèm Hãy
- xác định cho thấy ảnh của một đường tròn
- qua phép vị tự
- ý cho điểm O và đường tròn tâm I bán
- kính r kem Tìm ảnh của đường tròn qua
- phép vị tự tâm màu tỉ số là âm 2D
- em giả sử như điểm y sẽ biến thành điểm
- y thành thì chúng ta sẽ có vectơ
- Oriflame sẽ như thế nào vì cho tôi đi
- và chính xác tiếp từ Ui phẩy sẽ bằng trừ
- 2 vectơ oi số 2 thể hiện là độ dài của
- Vectơ Ox phẩy = 2 lần độ dài cái tôi còn
- dấu trừ sẽ cho chúng ta biết y&y phẩy sẽ
- nằm cùng phía hay khác phía so với dòng
- ô ô
- thế âm sẽ trò chủ đề nhất là y&y thầy sẽ
- nằm ở hai phía khác nhau sau điểm nên y
- phải sẽ nằm ở phía thế này và độ dày của
- y phẩy = 2 lần độ dài của Ui và theo
- tính chất hay các em cho thầy biết đường
- tròn tâm i qua phép vị tự biến thành
- đường tròn tâm i phẩy thi đường tròn tâm
- lý phẩm có bán kính như thế nào so với
- rồi à
- và chính xác lúc này toàn kính là giá
- trị tuyệt đối của ca nhân vn k bằng hai
- nên chúng ta sẽ có là 2r sau đó xác định
- được ảnh chính là đường tròn tâm i và
- bán kính 2 đợt Đây là ảnh của chúng ta
- Đây cũng là nội dung cuối cùng trong bài
- phát điện tử chúng ta hi vọng qua bài
- học các em đã hiểu thế nào là phép vị tự
- có một cách nhìn so sánh với những phép
- biến hình những phép dời hình mà chúng
- ta đã được học Cảm ơn sự theo dõi của em
- và hẹn gặp lại các em trong các bài học
- tiếp theo ở trên org
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây