Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phép vị tự (Bài tập áp dụng) SVIP
Cho đường tròn tâm (O) bán kính R=4 và điểm I nằm ngoài (O;R). Phép vị tự tâm I, tỉ số k=5 biến đường tròn (O) thành đường tròn (O′;R′). Bán kính R′ bằng
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=4 biến điểm M(4;3) thành điểm M′ có toạ độ là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(−5;−1), B(3;−3) và I(4;−2). Phép vị tự tâm I tỉ số k=−21 biến điểm A thành A′, biến điểm B thành B′. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(−3;0) và B(25;−4). Phép vị tự tâm I, tỉ số k=−3 biến điểm A thành điểm B. Toạ độ điểm I là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d:2x+y−4=0. Phép vị tự tâm I(−1;−1), tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d′ có phương trình
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d:2x+y+6=0. Phép vị tự tâm I(−2;−2), tỉ số k=−3 biến đường thẳng d thành đường thẳng d′ có phương trình
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C):(x+1)2+(y+3)2=4 và điểm I(−2;3). Phép vị tự tâm I, tỉ số k=−2 biến đường tròn (C) thành đường tròn (C′) có phương trình là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây