Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Ta có thể nhận biết vị trí tương đối của hai đường tròn (O ; R), (O' ; r), (R ≥ r) thông qua hệ thức giữa OO' với R và r được tóm tắt trong bảng sau:
Hai đường tròn tâm O và tâm O' trong hình vẽ có bao nhiêu điểm chung?
So sánh:
OA+O′A OO′
Cho hai đường tròn (O ; 3 cm) và (O' ; 2 cm) có OO' = 5 cm.
Ta thấy 5 cm = 3 cm + 2 cm hay OO' = R + R' nên hai đường tròn (O ; 3 cm) và (O' ; 2 cm) tiếp xúc
Cho hai đường tròn (O ; R), (O' ; R'), ở đó R > 2 cm và OO' = 6 cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó trong trường hợp R = 8 cm, R' = 2 cm.
Số điểm chung của hai đường tròn trong mỗi hình là
Cho hai đường tròn (O ; 6 cm) và (O' ; 2 cm). Biết rằng OO' = 9 cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn đó.
Ta thấy bán kính của hai đường tròn (O), (O') lần lượt là R = 6 cm, r = 2 cm.
Do R + r = 6 + 2 = 8 (cm) và 8 < 9 nên R + r < OO'.
Vậy hai đường tròn (O ; 6 cm) và (O' ; 2 cm) .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây