Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu đặc điểm của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong các văn bản.
Điền vào chỗ trống.
- Văn bản Đẽo cày giữa đường có xuất xứ từ .
- Văn bản Ếch ngồi đáy giếng trích trong thiên “Thu thủy” (thiên thứ ) của .
- Văn bản Con mối và con kiến trích trong , tập III.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Sắp xếp các ý để tóm tắt văn bản.
- Sau khi nghe những lời nhận xét của mọi người, anh ta đẽo cày hết lần này đến lần khác theo lời khuyên của họ từ cao to đến thấp nhỏ rồi đẽo cày cao to gấp năm, bảy lần.
- Người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về làm nghề đẽo cày.
- Cuối cùng số cày không bán được, mất hệt vốn liếng.
Ếch ngồi đáy giếng
(Trang Tử)
Một con ếch nhỏ ngồi trong một cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông: “Tôi sung sướng quá, tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm tôi, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt cá. Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con nào sướng bằng tôi. Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa? Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?
Con rùa biển đông vừa mới muốn đút cái chân bên trái vô giếng thì thấy không còn chỗ vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Nó từ từ rút chân ra, lùi lại, bảo con ếch:
- Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
(Trang Tử và Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến giới thiệu và chú dịch, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994, tr.337)
Sắp xếp các ý sau để hoàn thiện phần tóm tắt truyện.
- Một con ếch ngồi trong cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông về những cảm nhận sung sướng tự mãn của mình khi sống ở giếng.
- Rùa rút chân lùi lại và nói với ếch những điều nó thấy về biển và khiến ếch ngạc nhiên, thu mình, hốt hoảng, bối rối.
- Ếch mời rùa biển đông vào giếng một lát cho biết nhưng rùa không vào được vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi.
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Đề tài của văn bản là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn học sinh thân mến trong
- nền văn học Việt Nam đặc biệt là văn học
- dân gian các thể loại là kết tinh của
- tài năng trí tuệ kinh nghiệm và tình cảm
- của tác giả trong đó truyện ngụ ngôn là
- một trong những thể loại chứa nhiều bài
- học kinh nghiệm sống sâu sắc trong video
- ngày hôm nay vận dụng những kiến thức đã
- được học về truyện ngụ ngôn chúng mình
- sẽ đến với những văn bản đèo cây Sửa
- đường ngụ ngôn Việt Nam Ếch Ngồi Đáy
- Giếng của tác giả Trang Tử và con mối và
- con kiến của tác giả Nam Hương Ba học
- của chúng mình sẽ đi qua những nội dung
- chính như sau thứ nhất Tìm hiểu chung
- thứ hai đặc điểm của truyện ngụ ngôn
- được thể hiện trong các văn bản và thứ
- ba bài học được rút ra từ các văn bản
- trước khi đến với bài học này các bạn
- lưu ý bài học là chuỗi 3 văn bản truyện
- ngụ ngôn gồm có Đẽo cày Sửa đường ếch
- ngồi đáy giếng và con mối và con kiến
- Các bạn mở sách Ngữ Văn 7 tập 2 kết nối
- tri thức Với cuộc sống từ trang 6 đến
- trang 9 để đọc kỹ các văn bản khi tìm
- hiểu chúng mình sẽ cùng nhau đi vào khám
- phá một lượt cả 3 văn bản đang xem với
- nhau
- bây giờ chúng mình sẽ có thể dừng video
- lại ít phút để đọc văn bản các bạn nhé
- chúng ta đã chuẩn bị sẵn sàng chưa nào
- các bạn hãy cùng cô đến với phần đầu
- tiên tìm hiểu chung ở phần tìm hiểu
- chung này các bạn sẽ lần lượt đi vào tìm
- hiểu tác giả tác phẩm với những nội dung
- như sau đầu tiên là tác giả với văn bản
- đèo cây Sửa đường không xác định vì đây
- là truyện ngụ ngôn dân gian truyện kể
- dân gian có từ lâu đời đúc kết từ kinh
- nghiệm văn hóa ứng xử của nhân dân ta
- tiếp theo là văn bản Ếch Ngồi Đáy Giếng
- của tác giả trang tử trang tử sống vào
- khoảng năm 369 đến 286 trước Công Nguyên
- là một Triết gia nổi tiếng của Trung
- Quốc cuối cùng là văn bản con mối và con
- kiến của tác giả Nam Hương Nam Hương
- sinh năm 1899 và mất năm 1960 quê ở Hà
- Nội sáng tác nhiều thơ ngụ ngôn được in
- trong các tập như là gương thế sự ngụ
- ngôn mới hay là thơ ngụ ngôn vân vân về
- xuất xứ Hãy giúp cô hoàn thành những
- thông tin sau đây
- Trước hết là văn bản Đẽo cày giữa đường
- được xuất xứ trong truyện cổ nước nam
- văn bản Ếch Ngồi Đáy Giếng được trích
- trong Thiên Thu Thủy Thiên thứ 17 của
- cuốn Trang Tử và văn bản con mối và con
- kiến thì được trích trong tuyển tập văn
- học dân gian Việt Nam tập 3
- về thể loại có thể thấy cả ba văn bản
- đều gây sữa đường Ếch Ngồi Đáy Giếng hay
- là con mối và con kiến đều thuộc ngụ
- ngôn bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với Phần tóm tắt
- các bạn hãy giúp cô thực hiện bài tập
- sau đây
- tập vừa rồi đã giúp các bạn Tóm tắt
- Truyện Đẽo cày giữa đường theo sự kiện
- sau đây chúng ta cùng tham khảo Phần tóm
- tắt các bạn nhé người thợ mộc bỏ ra 300
- quan tiền mua gỗ về làm nghề Đẽo cày sau
- khi nghe là những lời nhận xét của mọi
- người anh ta Đẽo cày hết lần này đến lần
- khác theo lời khuyên của họ từ cao to
- đến thấp nhỏ rồi Đẽo cày cao to gấp năm
- bảy lần cuối cùng số cây không bán được
- Mất hết cả vốn liếng bây giờ chúng ta sẽ
- cùng nhau đến với văn bản Ếch Ngồi Đáy
- Giếng các bạn hãy giúp cô thực hiện bài
- tập sau đây để tóm tắt văn bản các bạn
- nhé
- văn bản ít ngồi đáy giếng kể về một con
- ếch trong một cái giếng sụp nói với một
- con rùa lớn biển Đông về những cảm nhận
- sung sướng tự mãn của mình khi sống ở
- giếng
- ít mời rùa biển Đông vào giếng một lát
- cho biết nhưng rùa không vào được vì cái
- đùi bên phải Đã biết cái giếng rồi rùa
- rút chân lại và nói với s về những điều
- nó thấy ở biển khiến ít ngạc nhiên thu
- mình hốt hoảng và bối
- tối còn đối với văn bản con mối và con
- kiến thì chúng ta có thể tóm lược như
- sau con mối ở trong nhà cười chê đám
- kiếng vì thấy chúng vất vả kiếm ăn mà
- gầy gò kiến đối đáp với mối về thói lười
- biếng chỉ biết đục khoét nơi ở để hưởng
- thụ của mối cũng có ngày khiến mối rơi
- vào cảnh khốn cùng
- kế tiếp chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần thứ hai cũng là một trong những
- phần trọng tâm của bài học đó là đặc
- điểm của trường ngụ ngôn được thể hiện
- trong các văn bản ở phần thứ hai chúng
- ta sẽ tìm hiểu về những đặc điểm cơ bản
- ví dụ như là hình thức đề tài tình huống
- cốt truyện nhân vật Chủ đề bối cảnh và
- tiếp tục như phần thứ nhất Chúng ta cũng
- sẽ tìm hiểu đang xem để các bạn thấy
- được những yếu tố trọng tâm trong cả ba
- văn bản
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- yếu tố đầu tiên khía cạnh đầu tiên mà
- chúng mình cần phải tìm hiểu đó là về
- hình thức
- với văn bản đẽo cây Sửa đường và ếch
- ngồi đáy giếng chúng ta có thể thấy cả
- hai văn bản này sử dụng hình thức là văn
- xuôi truyện có dung lượng ngắn gọn trong
- khi đó với văn bản con mối và con kiến
- thì tác giả lại thể hiện bởi hình thức
- là thơ về đề tài theo các bạn đề tài của
- văn bản đều có thể sửa đường là gì
- Đúng rồi đề tài của văn bản Đẽo cày giữa
- đường là phê phán những con người không
- có lập trường không có chứng kiến trong
- khi đó văn bản ếch ngồi đáy giếng thì
- lại phê phán thói hư tật xấu khoe khoang
- sự hiểu biết của bản thân dù nó rất hạn
- hẹp hống hách và không có sự khiêm tốn
- còn với văn bản con mối và con kiến thì
- lại phê phán thói hư tật xấu lười biếng
- không chịu làm lụng hay chê bai và đánh
- giá người khác
- các bạn thân mến với những đặc điểm thú
- vị trong truyện ngụ ngôn chúng ta chưa
- thể dừng lại ở hình thức và đề tài và
- chúng ta còn có rất nhiều những khía
- cạnh khác cần phải tìm hiểu và khám phá
- vậy thì hãy đón chờ video tiếp theo để
- tìm hiểu những khía cạnh ấy các bạn nhé
- bài học của chúng mình đến đây là hết
- rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
- bạn trong những video tiếp theo
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây