Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Ếch ngồi đáy giếng
(Trang Tử)
Một con ếch nhỏ ngồi trong một cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông: “Tôi sung sướng quá, tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm tôi, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt cá. Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con nào sướng bằng tôi. Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa? Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?
Con rùa biển đông vừa mới muốn đút cái chân bên trái vô giếng thì thấy không còn chỗ vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Nó từ từ rút chân ra, lùi lại, bảo con ếch:
- Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
(Trang Tử và Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến giới thiệu và chú dịch, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994, tr.337)
Con mối và con kiến
(Nam Hương)
Con mối trong nhà trông ra
Thấy một đàn kiến đang tha cái mồi
Mối gọi bảo: “Kiến ở các chú
Tội tình gì lao khổ lắm thay!
Làm ăn tìm kiếm khắp ngày
Mà sao thân thể vẫn gầy thế kia
Chúng ta đây chẳng hề khó nhọc
Mà ồ ề béo trục béo tròn
Ở ăn ghế chéo bàn tròn
Nhà cao cửa rộng, tủ hòm thiếu đâu?”
Kiến rằng: “Trên địa cầu muôn loại
Hễ có làm thì mới có ăn
Sinh tồn là cuộc khó khăn
Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò
Các anh chẳng vun thu xứ sở
Cứ đục vào chỗ ở mà xơi
Đục cho rỗng hết mọi nơi
Nhà kia đổ xuống đi đời các anh”.
(Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn và tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1999, tr. 805)
Điểm giống nhau giữa các văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường, Con mối và con kiến là gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Ếch ngồi đáy giếng
(Trang Tử)
Một con ếch nhỏ ngồi trong một cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông: “Tôi sung sướng quá, tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm tôi, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt cá. Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con nào sướng bằng tôi. Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa? Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?
Con rùa biển đông vừa mới muốn đút cái chân bên trái vô giếng thì thấy không còn chỗ vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Nó từ từ rút chân ra, lùi lại, bảo con ếch:
- Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
(Trang Tử và Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến giới thiệu và chú dịch, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994, tr.337)
Con mối và con kiến
(Nam Hương)
Con mối trong nhà trông ra
Thấy một đàn kiến đang tha cái mồi
Mối gọi bảo: “Kiến ở các chú
Tội tình gì lao khổ lắm thay!
Làm ăn tìm kiếm khắp ngày
Mà sao thân thể vẫn gầy thế kia
Chúng ta đây chẳng hề khó nhọc
Mà ồ ề béo trục béo tròn
Ở ăn ghế chéo bàn tròn
Nhà cao cửa rộng, tủ hòm thiếu đâu?”
Kiến rằng: “Trên địa cầu muôn loại
Hễ có làm thì mới có ăn
Sinh tồn là cuộc khó khăn
Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò
Các anh chẳng vun thu xứ sở
Cứ đục vào chỗ ở mà xơi
Đục cho rỗng hết mọi nơi
Nhà kia đổ xuống đi đời các anh”.
(Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn và tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1999, tr. 805)
Nối các bài học, thông điệp phù hợp với từng văn bản.
Ếch ngồi đáy giếng
(Trang Tử)
Một con ếch nhỏ ngồi trong một cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông: “Tôi sung sướng quá, tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm tôi, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt cá. Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con nào sướng bằng tôi. Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa? Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?
Con rùa biển đông vừa mới muốn đút cái chân bên trái vô giếng thì thấy không còn chỗ vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Nó từ từ rút chân ra, lùi lại, bảo con ếch:
- Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
(Trang Tử và Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến giới thiệu và chú dịch, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994, tr.337)
Không gian "cái giếng sụp" trong truyện ẩn dụ cho điều gì?
Ếch ngồi đáy giếng
(Trang Tử)
Một con ếch nhỏ ngồi trong một cái giếng sụp nói với một con rùa lớn biển đông: “Tôi sung sướng quá, tôi có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm tôi, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tôi tới mắt cá. Ngó lại phía sau, thấy những con lăng quăng, con cua, con nòng nọc, không con nào sướng bằng tôi. Vả lại một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp, còn vui gì hơn nữa? Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?
Con rùa biển đông vừa mới muốn đút cái chân bên trái vô giếng thì thấy không còn chỗ vì cái đùi bên phải đã bít cái giếng rồi. Nó từ từ rút chân ra, lùi lại, bảo con ếch:
- Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì. Thời vua Vũ, cứ mười năm thì chín năm lụt, vậy mà mực nước ở biển không lên. Thời vua Thang, tám năm thì bảy năm hạn hán, vậy mà bờ biển không lùi ra xa. Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm, đó là cái vui lớn của biển đông.
Con ếch trong cái giếng sụp nghe vậy ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
(Trang Tử và Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến giới thiệu và chú dịch, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994, tr.337)
Rùa kể cho ếch biết cái sung sướng mà mình được trải nghiệm nhằm mục đích gì? (Chọn 2 đáp án)
Con mối và con kiến
(Nam Hương)
Con mối trong nhà trông ra
Thấy một đàn kiến đang tha cái mồi
Mối gọi bảo: “Kiến ở các chú
Tội tình gì lao khổ lắm thay!
Làm ăn tìm kiếm khắp ngày
Mà sao thân thể vẫn gầy thế kia
Chúng ta đây chẳng hề khó nhọc
Mà ồ ề béo trục béo tròn
Ở ăn ghế chéo bàn tròn
Nhà cao cửa rộng, tủ hòm thiếu đâu?”
Kiến rằng: “Trên địa cầu muôn loại
Hễ có làm thì mới có ăn
Sinh tồn là cuộc khó khăn
Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò
Các anh chẳng vun thu xứ sở
Cứ đục vào chỗ ở mà xơi
Đục cho rỗng hết mọi nơi
Nhà kia đổ xuống đi đời các anh”.
(Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn và tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1999, tr. 805)
Sắp xếp các ý sau vào bảng để phù hợp với các nhân vật.
- Không ngại vất vả, chăm chỉ lao động
- Không muốn lao động, sợ vất vả
- Biết lo xa, biết sống có trách nhiệm
- Không nhận ra cái giá của việc không lao động
- Vì đàn vì tổ, vun thu xứ sở
- Chỉ biết hưởng thụ trước mắt, nghĩ đến bản thân
Kiến
Mối
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Để thấy được tính cách của anh thợ mộc, tác giả đã tập trung miêu tả
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Đề tài của truyện Đẽo cày giữa đường là gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Ý nghĩa chính của thành ngữ “đẽo cày giữa đường” là gì?
Đẽo cày giữa đường
Xưa có một người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về để làm cái nghề đẽo cày mà bán.
Cửa hàng anh ta mở bên đường. Ai qua đó cũng ghé vào coi. Người này thì nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao. Người khác lại nói: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau lại có người bảo: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”. Người thợ mộc nghe nói, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán.
Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
Người thợ mộc bây giờ mới biết dễ nghe người là dại. Nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa!
Bởi chuyện này mới có thành ngữ: “Đẽo cày giữa đường”, để nói những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101 – 102)
Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?
Con mối và con kiến
(Nam Hương)
Con mối trong nhà trông ra
Thấy một đàn kiến đang tha cái mồi
Mối gọi bảo: “Kiến ở các chú
Tội tình gì lao khổ lắm thay!
Làm ăn tìm kiếm khắp ngày
Mà sao thân thể vẫn gầy thế kia
Chúng ta đây chẳng hề khó nhọc
Mà ồ ề béo trục béo tròn
Ở ăn ghế chéo bàn tròn
Nhà cao cửa rộng, tủ hòm thiếu đâu?”
Kiến rằng: “Trên địa cầu muôn loại
Hễ có làm thì mới có ăn
Sinh tồn là cuộc khó khăn
Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò
Các anh chẳng vun thu xứ sở
Cứ đục vào chỗ ở mà xơi
Đục cho rỗng hết mọi nơi
Nhà kia đổ xuống đi đời các anh”.
(Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn và tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1999, tr. 805)
Điền vào chỗ trống.
Văn bản Con mối và con kiến được trình bày dưới hình thức .
- văn xuôi
- thơ
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây