Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thu hứng - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu:
- Mô hình kết cấu tác phẩm.
- So sánh bản nguyên âm với phần dịch thơ.
- Phân tích bốn câu thơ đầu.
Thu hứng
Phiên âm:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dịch nghĩa:
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng tung vọt trùm bầu trời,
Từ trên cửa ải, gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, từ trên thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe càng dồn dập.
Dịch thơ:
Bản dịch 1
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
(Nguyễn Công Trứ dịch, Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.146)
Bản dịch 2
Móc trắng rừng phong vẻ úa gầy,
Vu sơn, Vu giáp khí thu dày.
Lòng sông sóng tận lưng trời nhảy,
Đầu ải mây sà mặt đất bay.
Lệ cũ nở hai mùa cúc đó,
Lòng quê buộc một chiếc thuyền đây.
Nơi nơi áo lạnh đòi dao thước,
Bạch Đế thành hôm rộn tiếng chày.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đỗ Phủ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1962, tr.229)
Xác định nội dung mỗi phần của bài thơ Thu hứng.
Thu hứng
Phiên âm:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dịch nghĩa:
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng tung vọt trùm bầu trời,
Từ trên cửa ải, gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, từ trên thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe càng dồn dập.
Dịch thơ:
Bản dịch 1
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
(Nguyễn Công Trứ dịch, Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.146)
Bản dịch 2
Móc trắng rừng phong vẻ úa gầy,
Vu sơn, Vu giáp khí thu dày.
Lòng sông sóng tận lưng trời nhảy,
Đầu ải mây sà mặt đất bay.
Lệ cũ nở hai mùa cúc đó,
Lòng quê buộc một chiếc thuyền đây.
Nơi nơi áo lạnh đòi dao thước,
Bạch Đế thành hôm rộn tiếng chày.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đỗ Phủ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1962, tr.229)
Trong câu 1, bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ thêm từ nào so với phần nguyên âm?
Thu hứng
Phiên âm:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dịch nghĩa:
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng tung vọt trùm bầu trời,
Từ trên cửa ải, gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, từ trên thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe càng dồn dập.
Dịch thơ:
Bản dịch 1
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
(Nguyễn Công Trứ dịch, Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.146)
Bản dịch 2
Móc trắng rừng phong vẻ úa gầy,
Vu sơn, Vu giáp khí thu dày.
Lòng sông sóng tận lưng trời nhảy,
Đầu ải mây sà mặt đất bay.
Lệ cũ nở hai mùa cúc đó,
Lòng quê buộc một chiếc thuyền đây.
Nơi nơi áo lạnh đòi dao thước,
Bạch Đế thành hôm rộn tiếng chày.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đỗ Phủ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1962, tr.229)
Câu 2 trong bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ lược mất tên địa danh nào?
Thu hứng
Phiên âm:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dịch nghĩa:
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng tung vọt trùm bầu trời,
Từ trên cửa ải, gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, từ trên thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe càng dồn dập.
Dịch thơ:
Bản dịch 1
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
(Nguyễn Công Trứ dịch, Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.146)
Bản dịch 2
Móc trắng rừng phong vẻ úa gầy,
Vu sơn, Vu giáp khí thu dày.
Lòng sông sóng tận lưng trời nhảy,
Đầu ải mây sà mặt đất bay.
Lệ cũ nở hai mùa cúc đó,
Lòng quê buộc một chiếc thuyền đây.
Nơi nơi áo lạnh đòi dao thước,
Bạch Đế thành hôm rộn tiếng chày.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đỗ Phủ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1962, tr.229)
Nối hình ảnh với giải nghĩa thích hợp.
Thu hứng
Phiên âm:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Dịch nghĩa:
Sương móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng tung vọt trùm bầu trời,
Từ trên cửa ải, gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước,
Con thuyền lẻ loi thắt chặt mãi tấm lòng nhớ về vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét,
Về chiều, từ trên thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe càng dồn dập.
Dịch thơ:
Bản dịch 1
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
(Nguyễn Công Trứ dịch, Ngữ văn 10, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014, tr.146)
Bản dịch 2
Móc trắng rừng phong vẻ úa gầy,
Vu sơn, Vu giáp khí thu dày.
Lòng sông sóng tận lưng trời nhảy,
Đầu ải mây sà mặt đất bay.
Lệ cũ nở hai mùa cúc đó,
Lòng quê buộc một chiếc thuyền đây.
Nơi nơi áo lạnh đòi dao thước,
Bạch Đế thành hôm rộn tiếng chày.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đỗ Phủ,
NXB Văn học, Hà Nội, 1962, tr.229)
Vì sao cảnh thu trong bốn câu thơ đầu lại mang cảm giác thê lương?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em hết mến Chào đón tất cả các bạn học
- sinh đến với khóa học Ngữ Văn lớp 10 của
- trang web rm.vn của cho chúng ta tiếp
- tục vào với tuần thứ hai của văn bản thu
- hứng cảm xúc mùa thu đầu tiên khám phá
- về văn bản này ở mô hình kết cấu chúng
- ta có thể xác định được kết cấu của bài
- thơ dựa trên các tiêu chí như nội dung
- chủ đề hay cảm hứng thì cứ hoặc mối quan
- hệ lộ rách giữa các cặp câu thơ Tết về
- nội dung và cảm hứng bài thơ có mô hình
- kết cấu 4 4 4 câu đầu bao giờ thiên về
- tả cảnh là một bức tranh thiên nhiên của
- mùa thu đến bốn câu sau thiên về thể
- hiện tâm trạng cảm xúc của tác giả Còn
- nếu nói về mối quan hệ giữa các cặp câu
- thơ mô hình của một bài thơ thất ngôn
- bát cú đường luật gồm có 4 phần
- đề-thực-luận-kết
- em hãy xác định nội dung của mỗi lần nhé
- hai câu đề chúng ta tên tác giả giới
- thiệu chung vì khung cảnh mùa thu với
- tầm nhìn bao quát từ xa trên cao và theo
- chiều rộng đến hai câu thơ là cảnh tượng
- mùa thu dữ dội thông qua việc đặt tả
- sóng nước gió mây theo trục trên dưới
- hai câu luận là tâm trạng Tha Hương nhớ
- nhà trong mùa thu buồn của nhân vật trữ
- tình hai câu kết bức tranh về đời sống
- và chiều sâu tâm hồn nhà thơ có hai cách
- chia bố cục bài thơ và chúng ta dễ khám
- phá bài thơ theo nội dung và cảm hứng
- chia thành 2 phần mỗi phần 4 câu Việc
- tìm hiểu bài thơ Không thể bỏ qua việc
- So sánh bản nguyên tác với dịch thơ sách
- giáo khoa cung cấp cho các bạn hay bà
- dịch thơ của Nguyễn Công Trứ và Khương
- hữu dụng cô trò chúng ta so sánh với bản
- dịch của Nguyễn Công Trứ bản dịch của
- Khương hữu dụng các bạn sẽ làm tương tự
- nhé chúng ta có trong câu một bản nguyên
- âm là Ngọc Lộ yêu thương phòng thủ lâm
- anh không Chứ dịch lác đác rừng Phong
- hạt móc xa bản dịch thơ thêm từ nào so
- với phần nguyên âm
- đúng rồi bản dịch thơ thêm tính từ lác
- đác để chỉ sự thưa thớt trong Nguyễn Văn
- đã nhấn mạnh sự tàn phá dữ dội của sương
- móc trắng đối với rừng cây phong rừng
- cây phong trong nguyên văn là đối tượng
- chịu tác động còn trong câu dịch thì dễ
- hiểu thành trạng ngữ của câu đến với câu
- hai bản dịch lại lược mất tên của địa
- danh đó là địa danh nào
- bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ lượt
- mất tên địa danh là núi vô kẽm vu cụm từ
- khí thu loa có sắc thái nhẹ khí thu nhạt
- nhòa tiêu sân trong nguyên văn diễn đạt
- sự tiêu điều Hữu hắc còn ở trong câu thơ
- số 3 và số 4 bản dịch đã bị đào cấu trúc
- của mỗi câu Ý Nguyễn Văn diễn đạt một vũ
- trụ chao đảo dữ dội các từ em và mây đùn
- trong bản dịch thơ đã chưa diễn đạt hết
- ý đó cuối cùng trong câu văn số 7 bản
- dịch thơ dùng từ lạnh lùng đã không diễn
- đạt rõ ý của Hàn y tức là áo rét trong
- phần phiên âm phần nguyên văn phiên âm
- có xứ xứ diễn đạt hoạt động ở khắp nơi
- biểu thị sự đối lập với thân phận cô
- quạnh của nhà thơ Nhưng bản dịch thơ
- không dễ đạt hết ý này sau khi so sánh
- phần nguyên âm với bản dịch thơ chúng ta
- bước vào cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ
- theo nội dung cảm hứng Phần đầu tiên là
- bốn câu thơ đầu với bức tranh thiên
- nhiên của mùa thu Ngọc Lộ yêu thương
- phòng thủ lâm vũ sơn vozer khí tiêu xâm
- lăng gian bay lãnh kiếm tiền Dũng tái
- Thượng Phòng Vân tiếp địa âm bức tranh
- của mùa thu được miêu tả trước hết bằng
- những từ ngữ giàu sức biểu cảm đó là các
- từ ngữ yêu thương tức tiêu điều đau
- thương tiêu xâm tức thiếu hát điêu tàn
- anh Dũng là sống tung vọt lên âm Chỉ tối
- tăm âm ô không chỉ có vậy hình ảnh của
- bức tranh thu cũng hiện lên với Ngọc Lộ
- tâm thủ lâm bà Lãnh Phòng Vân Em hãy
- giải thích nghĩa của các hình ảnh đó
- chúng ta có các hình ảnh Ngọc Lộ là
- xương trắng phòng thủ lâm là rừng Phong
- dừng Phong là một hình ảnh ước lệ tượng
- trưng cho mùa thu của phương Bắc hình
- ảnh tiếp theo chúng ta có ba lãnh tức
- sóng nước và cuối cùng phòng Vân là gió
- mây mưa gió
- với những từ ngữ và hình ảnh này chúng
- ta có thể thấy được khung cảnh của mùa
- thu rất đặc biệt nó là khung cảnh vừa
- quen thuộc trong thơ cổ lại vừa có cái
- nhìn mới được nhìn từ xa với tầm bao
- quát từ trên cao không có từ ngữ biểu
- thị một màu sắc cụ thể trong bức tranh
- này chị có từ ngữ và hình ảnh miêu tả sự
- lãng anh dữ dội tàn tạ ảm đạo của bức
- tranh mùa thu cụ thể hơn có thể thấy
- được cái nhìn trong từng gặp câu thơ hai
- câu đầu là một cái nhìn bao quát về
- khung cảnh mùa thu rộng lớn với rừng
- Phong tàn tạ bưởi sương trắng khí lạnh
- bao trùm không gian núi non là khí thu
- tiêu điều hay câu đề cho chúng ta thấy
- bức tranh toàn cảnh đến hai câu thực hai
- câu tiếp theo đặc tả khung cảnh của mùa
- thu dữ dội không gian núi non Biên tái
- xa vắng và lạnh lẽo giữa dòng sông sóng
- tung lên lưng trời còn trên núi cao gió
- mây két xuống khiến mặt đất âm u ô tất
- cả gợi lên một cảnh tượng mùa thu với
- cảm giác thế lương không gian chao đảo
- thời gian như lắng Theo bạn vì sao cảnh
- thù lại gợi cảm giác đó
- các bạn thân mến bạn lý mi thu thường ta
- khách đ anh buồn dặm Thu buồn ta thường
- phải làm khách Tha Hương là cảm xúc
- thường thấy trong thơ viết về mùa thu
- của Đỗ Phủ bài thơ ra đời trong thời
- điểm tác giả đang lưu lạc nơi đất khách
- xa quê nên đã chi phối tôi cái nhìn với
- thiên nhiên của nhà thơ nói một chút thì
- hoàn cảnh lịch sử khi Đỗ Phủ sáng tác
- bài thơ này Đỗ Phủ đã từ quan từ năm cản
- Nguyên thứ hai đời đường túc tông tức
- năm 759 và trong suốt 7 năm từ khi từ
- quan Chiến Loạn liên miên thiên hạ không
- có ngày nào bình yên người dân không có
- nơi an cư lạc nghiệp Đương Thời Quân thổ
- phiên xâm chiếm biên cương nguy cấp khắp
- nơi bào chủ mây đen chiến tranh âm u Đỗ
- Phủ đã miêu tả cảnh vật cũng chính là
- gửi gắn tâm trạng lo lắng bất an trước
- thời cuộc hỗn loạn tiền đô mờ mịt và nỗi
- uất suy tư bất bình như những con sóng
- dâng trào đến tận mây trời cảnh tượng âm
- mưu của ở nơi hẻm núi và tình cảnh cá
- ngân long long ăn nhờ ở đậu với tương
- lai mờ mịt và vận mệnh Quốc Gia Suy bại
- Hỗn Loạn được tác giả dung hòa vào làm
- một tạo ra cảnh tượng đau buồn bi tráng
- trong bốn câu thơ đầu sau bức tranh
- thiên nhiên mùa thu ấy tâm trạng cảm xúc
- của tác giả như thế nào Các bạn hãy đón
- đợi trong video tiếp theo nhé Còn bây
- giờ cô Xin chào và hẹn gặp lại tất cả
- các bạn trên trang web lm chấm
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây