Bài học cùng chủ đề
- Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=\sqrt{dx^2+ex+f}$
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=dx+e$
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (cơ bản)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (nâng cao)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (ứng dụng thực tế)
- Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Phát biểu nào sau đây đúng?
A
Mọi nghiệm của phương trình f(x)=[g(x)]2 đều là nghiệm của phương trình f(x)=g(x).
B
Tập nghiệm của phương trình f(x)=g(x) là tập nghiệm của phương trình f(x)=[g(x)]2.
C
Tập nghiệm của phương trình f(x)=g(x) là tập hợp các nghiệm của phương trình f(x)=[g(x)]2 thoả mãn bất phương trình f(x)≥0.
D
Tập nghiệm của phương trình f(x)=g(x) là tập hợp các nghiệm của phương trình f(x)=[g(x)]2 thoả mãn bất phương trình g(x)≥0.
Câu 2 (1đ):
Nghiệm của phương trình x−15x−4x2−x=2 là
x∈∅.
x=1 và x=4.
x=1.
x=4.
Câu 3 (1đ):
Nghiệm của phương trình x2+10x−5=2(x−1) là
x=3−6.
x=3+6.
x=3+6 và x=3−6.
x=43.
Câu 4 (1đ):
Nghiệm của phương trình x−2x2−3x+1=1 là
x=1.
x=0.
x=1 và x=21.
x=0 và x=1.
Câu 5 (1đ):
Tích các nghiệm của phương trình x2+x+1=x2+x−1 bằng
1
−3
−23.
3
Câu 6 (1đ):
Số nghiệm phương trình (x+1)6x2−6x+25=23x−13 là
3.
1.
2.
4.
Câu 7 (1đ):
Thành phố A trong năm t có dân số là p(t)=20.(t−2020)+3000 (nghìn người) và tổng thu nhập là E(t)=2.(t−2020)2+0,5.(t−2020)+119 (nghìn tỉ đồng), t≥2020. Khi đó, thu nhập bình quân đầu người của thành phố A trong năm t được tính bởi công thức: p(t)E(t). Vào năm nào thì thu nhập bình quân đầu người của thành phố A là 5 625 000 đồng/người?
Năm 2030.
Năm 2027.
Năm 2032.
Năm 2025.
Câu 8 (1đ):
Giá trị tham số m để phương trình 2x2−x−2m=x−2 có nghiệm là
m≥0.
m≥3.
m≥−425.
m≥−825.
OLMc◯2022