Bài học cùng chủ đề
- Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
- Phương sai và độ lệch chuẩn
- Một số ví dụ và công thức khác của phương sai và độ lệch chuẩn
- Phát hiện giá trị ngoại lệ (giá trị bất thường) bằng biểu đồ hộp
- Luyện tập
- Một số bài tập có hướng dẫn (Sách bài tập toán 10 KNTTVCS)
- Phiếu bài tập: Các số đặc trưng đo độ phân tán
- Các số đặc trưng đo độ phân tán
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Các số đặc trưng đo độ phân tán SVIP
Sản lượng lúa các năm từ 2014 đến 2018 của hai tỉnh Thái Bình và Hậu Giang được cho ở bảng sau (đơn vị nghìn tấn):
Tỉnh | Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 |
Thái Bình | 1061,9 | 1061,9 | 1053,6 | 942,6 | 1030,4 |
Hậu Giang | 1204,6 | 1293,1 | 1231,0 | 1261,0 | 1246,1 |
Độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên (làm tròn kết quả tới hàng phần mười) của sản lượng lúa từng tỉnh là
Tỉnh | Độ lệch chuẩn | Khoảng biến thiên |
Thái Bình | ||
Hậu Giang |
Tỉnh nào có sản lượng lúa ổn định hơn?
Cho mẫu số liệu sau:
6;8;3;4;5;6;7;2;4.
Số trung bình x= .
Độ lệch chuẩn s≈ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2;3;4;4;5;6;6;7;8.
Khoảng biến thiên: R= ;
Khoảng tứ phân vị: ΔQ= .
Mẫu số liệu trên có bao nhiêu giá trị ngoại lệ?
Trả lời: giá trị ngoại lệ.
Bảng sau ghi giá bán ra lúc 11 giờ của 2 mã cổ phiếu A và B trong 10 ngày liên tiếp (đơn vị: nghìn đồng).
A | 94 | 93,3 | 95 | 96,6 | 96 | 94 | 97 | 95,8 | 98 | 99,4 |
B | 80 | 80,3 | 80,5 | 80,5 | 80,1 | 80,1 | 79,7 | 79,5 | 79,6 | 80 |
Người ta lập bảng sau để theo dõi độ dao động giá của từng mã cổ phiếu sau mỗi ngày giao dịch. Điền các số liệu còn lại vào bảng:
A | -0,8 | 1,8 | 1,6 | -0,6 | -1,2 | 1,4 | |||
B | 0,3 | 0,2 | -0,4 | -0,2 |
Một cổ phiếu được gọi là có rủi ro cao nếu nó có biên độ dao động giá lớn. Trong hai mã cố phiếu trên, mã nào có độ rủi ro cao hơn?
Trong 5 lần nhảy xa, hai bạn Hùng và Trung có kết quả (đơn vị: mét) lần lượt là:
Hùng | 2,4 | 2,6 | 2,4 | 2,5 | 2,6 |
Trung | 2,4 | 2,5 | 2,5 | 2,5 | 2,6 |
So sánh kết quả trung bình của hai bạn.
Phương sai (viết dưới dạng số thập phân) của mẫu số liệu thống kê kết quả 5 lần nhảy xa của:
+ Hùng là: ;
+ Trung là: .
Từ đó phương sai của mẫu số liệu thống kê ta có thể kết luận bạn nào có kết quả nhảy xa ổn định hơn?