Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phép biến hình, Phép tịnh tiến (Nâng cao) SVIP
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng Δ có phương trình x−3y−7=0. Ảnh của đường thẳng Δ qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(−2;−1) có phương trình là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình −2x−3y−3=0. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường thẳng d thành chính nó?
Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng song song d và d′ lần lượt có phương trình −x+y−2=0 và −x+y−1=0. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không biến d thành d′?
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng Δ có phương trình −3x−2y+3=0. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ m=(−2;0) và n=(4;−2) thì đường thẳng d biến thành đường thẳng d′ có phương trình là
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng Δ có phương trình 3x−2y=0. Thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục hoành về phía bên trái 2 đơn vị, sau đó tiếp tục thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục tung xuống phía dưới 3 đơn vị. Khi đó, đường thẳng Δ biến thành đường thẳng Δ′ có phương trình là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vectơ v=(−2;2). Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn (C):(x−4)2+(y+3)2=1 thành đường tròn (C′). Phương trình của đường tròn (C′) là
Cho hình bình hành ABCD có cạnh BC cố định. Điểm D di động trên đường thẳng d cho trước. Tập hợp điểm A là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến
Cho đoạn thẳng CD và đường tròn (C) tâm O, bán kính r nằm về một phía của đường thẳng CD. Lấy điểm M trên (C) rồi dựng hình bình hành CDMM′.
Tập hợp các điểm M′ khác M di động trên (C) là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây