Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phép biến hình. Phép tịnh tiến (Cơ bản) SVIP
Hoàn thành định nghĩa "Phép biến hình trong mặt phẳng".
Quy tắc đặt tương ứng điểm M của mặt phẳng với
- nhiều điểm
- một điểm xác định duy nhất M'
- một hoặc nhiều điểm
Trong các quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M′ sau, quy tắc nào là một phép biến hình?
Chọn kí hiệu thích hợp điền vào ô trống.
Hình trên biểu diễn phép tịnh tiến theo vectơ v (Tv) biến điểm thành điểm
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phép đồng nhất là phép tịnh tiến Tv với v là
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình chữ nhật thành chính nó?
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?
Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b′. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b thành b′?
Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt D và C. Phép tịnh tiến Tv biến D thành D′ và C thành C′. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)DD′=v. |
|
DC′=D′C. |
|
DC=D′C′. |
|
C′C=v. |
|
Trong mặt phẳng toạ độ, phép tịnh tiến Tv biến điểm M(x;y) thành điểm M′(x+1;y+2). Vectơ v có toạ độ là
Trong mặt phẳng toạ độ, phép tịnh tiến Tv với v(4;−5) biến điểm M(4;5) thành điểm M′ có toạ độ là
Trong mặt phẳng toạ độ, nếu phép tịnh tiến Tv biến điểm A(−4;2) thành điểm A′(−2;−3) thì nó biến điểm M(4;3) thành điểm M′ có toạ độ là
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(0;−2) và B(6;−12). Gọi C, D lần lượt là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(−2;−4). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây