Bài học cùng chủ đề
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Phân tích đa thức thành nhân tử: nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung
- Phân tích đa thức thành nhân tử: sử dụng hằng đẳng thức
- Phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung
- Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức
- Phân tích đa thức thành nhân tử kết hợp nhiều phương pháp
- Phân tích đa thức thành nhân tử để tìm giá trị chưa biết
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phân tích đa thức thành nhân tử để tìm giá trị chưa biết SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tìm tập hợp tất cả các giá trị x thỏa mãn
x(2x−6)−2(6−2x)=0.
{−3}.
{2;3}.
{−2}.
{−2;3}.
Câu 2 (1đ):
Biết 5x(x−2)−(2−x)=0. Giá trị của x là
5−1.
2.
2 hoặc 51.
2 hoặc 5−1.
Câu 3 (1đ):
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x(x−3)−2(x−3)=0?
1.
3.
2.
0.
Câu 4 (1đ):
Biết (x−1)2=x−1. Giá trị của x là
−1.
0 hoặc 1.
2.
1 hoặc 2.
Câu 5 (1đ):
Tập hợp các giá trị x thỏa mãn 4x4−16x2=0 là
{0;2}.
{−4;4}.
{0;2;−2}.
{−2;2}.
Câu 6 (1đ):
Cho đẳng thức: 5x.(x−3)+7.(x−3)=0.
Gọi tổng các giá trị x thỏa mãn đẳng thức trên là M.
Khi đó, giá trị của M là
M=3.
M=58.
M=5−7.
M=522.
Câu 7 (1đ):
Tìm x, biết x(x+3)−x−3=0.
x∈{1;3}.
x∈{−1;−3}.
x∈{−1;3}.
x∈{1;−3}.
Câu 8 (1đ):
Cho x2(x+2)−9(x+2)=0.
Tập hợp các giá trị x thỏa mãn đẳng thức trên là
{−3;−2;3}.
{−2;3}.
{−3;3}.
{−3;−2}.
Câu 9 (1đ):
Tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức
(x+3).(2x+3)=4x2−9 là
215.
4,5.
−7,5.
316.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây