Bài học cùng chủ đề
- Phân thức đại số
- Phân thức đại số
- Hai phân thức bằng nhau. Điều kiện xác định của phân thức đại số
- Tính chất cơ bản của phân thức
- Rút gọn phân thức đại số
- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Các khái niệm cơ bản về phân thức đại số
- Hai phân thức bằng nhau
- Điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số
- Mô tả tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Rút gọn phân thức đại số
- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Phân thức đại số theo định hướng đánh giá năng lực🔹
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phân thức đại số SVIP
00:00
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân thức đại số (còn gọi là phân thức) là biểu thức có dạng $\dfrac AB$, trong đó, $A$; $B$ là những đa thức và $B$ là đa thức khác đa thức 0.
Ví dụ
$\dfrac xy$; $\dfrac{-9}{x - 5}$ hay $\dfrac{xy}{x^2 - 3x + y^3}$ là các phân thức đại số.
Lưu ý
Mỗi đa thức đều được coi là phân thức với mẫu bằng 1.
@201332836483@@201332833833@
2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU
Hai phân thức $\dfrac AB$ và $\dfrac CD$ được gọi là bằng nhau nếu $A . D = B . C$.
Kí hiệu: $\dfrac AB=\dfrac CD$.
@201332912412@@201332916354@
3. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện để giá trị của mẫu thức khác 0.
Để tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của biến (thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức) ta thay giá trị của các biến vào phân thức rồi thực hiện các phép tính.
Lưu ý
Ta chỉ quan tâm đến điều kiện xác định của phân thức khi tính giá trị của phân thức đó.
@201333044353@
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây