Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
1. Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
2. - Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
4. Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Nội dung chính của Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?
Việt Nam quê hương ta
Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Văn bản Việt Nam quê hương ta có nội dung chính là gì?
Việt Nam quê hương ta
Nguyễn Đình Thi
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Điền vào chỗ trống.
Văn bản Việt Nam quê hương ta được viết theo thể loại
- tự do
- tám chữ
- lục bát
Gạch chân dưới những tiếng trong bài ca dao được gieo vần với nhau.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Khuyết danh Việt Nam)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn như vậy chứng minh đã cùng
- nhau Trải qua những giờ học cùng thú vị
- và bổ ích ở chủ đề vẻ đẹp quê hương tại
- đây các bạn đã nhận biết từ đặc điểm của
- thể thơ lục bát Bắt đầu nhận xét được
- cái hay cái đẹp của thơ lục bát và viết
- được những văn bản Trình bày cảm xúc của
- mình về một bài thơ cụ thể loại này trên
- hết các bạn không sẽ cảm nhận được tình
- cảm của tác giả dân gian qua từng câu từ
- nhẹ nhàng nhưng sâu lắng mà còn biết yêu
- thêm vẻ đẹp của quê hương đất nước trong
- lời người ca của thế hệ ngày xưa Ừ để
- cùng nhau Nhìn lại chặng đường chúng
- mình đã đến với thể loại lục bát ra sao
- đến với những câu hát về vẻ đẹp quê
- hương như thế nào Hôm nay các bạn sẽ
- cùng với cô dừng chân ở tiếp ôn tập của
- bài học về để Quê Hương bài học của
- chúng mình sẽ đi qua các phần chính như
- ôn tập về đọc ôn tập về phép và ôn tập
- khái quát trong video đầu tiên chúng
- mình sẽ dừng chân ở phần thứ nhất ôn tập
- về đọc cho bản nhí
- ở phần này các bạn sẽ tập trung thực
- hiện yêu cầu thứ nhất và thứ hai ở sách
- giáo khoa Ừ trước hết chúng ta cùng đến
- với yêu cầu thứ nhất Tóm tắt nội dung
- của các văn bản sau và xác định thể loại
- của chúng bằng cách điền vào bảng ở đây
- chúng mình có hai văn bản những câu hát
- dân gian về vẻ đẹp quê hương và Việt Nam
- quê hương ta của tác giả Nguyễn Đình Thi
- chúng mình sẽ lần lượt điền vào các ô là
- nội dung và thể loại các bạn có thể dùng
- video là tiếp thuốc để đọc lại các văn
- bản và tự thực hiện bài tập này ý ý
- Ừ trước hết tiêu các mảng nội dung chính
- của văn bản những câu hát chuyên gia về
- vẻ đẹp quê hương là gì ạ
- Ừ để làm rõ được điều này chúng mình
- cùng nhau nhìn lại những câu ca dao mà
- mình đã được học tiếp trong bài ca dao
- đầu tiên tác giả dân gian nhấn mạnh về
- vẻ đẹp của Kinh Kỳ Thăng Long thông qua
- biện pháp liệt kê kể ra 36 phố phường
- cùng cảnh Long Thành Xẩm Phúc khiến cho
- người đến trẻ ở phải ngẩn ngơ mà không
- muốn rời xa để ghi chép lại vẻ đẹp ấy
- tác giả dân gian đã dùng ngòi bút tài
- hoa của mình ngợi ca hết lời về phong
- cảnh phố thị với nhịp sống nhộn nhịp nơi
- đây người viết đã mượn các địa danh để
- ca ngợi về vẻ đẹp của quê hương
- ở bên cạnh đó ở bài ca dao số 2 tác giả
- không chỉ trái ngọt trước sự hùng vĩ
- khoáng đạt của cảnh núi non mà còn xúc
- động trước những giá trị văn hóa lịch sử
- gắn liền với tao địa danh ấy những nơi
- người viết nhất đến như sông Bạch Đằng
- núi Lam Sơn đã từng một thời lạnh lùng
- với bao chiến công của dân tộc hay những
- câu ca dao ở bài số 3 và 4 trong niềm tự
- hào về vẻ đẹp của Bình Định gây của tháp
- mười tác xã mời gọi du khách tướng Hương
- đến tan vùng đất không chỉ thơ mộng trữ
- tình mà còn trù phú bạc nàng những thức
- ăn giản dị mà đậm đà của thiên nhiên ban
- tặng
- có thể nói nội dung chính của những lời
- ca này đó là thể hiện vẻ đẹp của quê
- hương đất nước vừa thơ mộng nhộn nhịp
- Châu Phú vừa gắn liền với lịch sử đấu
- tranh anh hùng của dân tộc
- anh như những phân tích vừa rồi thì rất
- đơn giản để chúng mình có thể đi được
- vào ô thế loài đó là ca dao Đây là một
- trong những thể loại của văn học dân tộc
- phổ biến ngày xưa chúng như những điều
- hát trong những giờ sinh hoạt những giờ
- giải lao sau những giây phút lao động
- mệt mỏi mà còn được tác giả dân gian
- dùng để bộc lộ những tình cảm cảm xúc và
- từ đó mà những câu ca dao về quê hương
- đất nước ra đời bước sang văn bản thứ
- hai Việt Nam quê hương ta các bạn hãy
- đọc lại văn bản về cho cô biết nội dung
- chính của nó là sự nhất trí
- ở trong tình yêu sâu nặng cái nhìn tha
- thiết của Nguyễn Đình Thi về vẻ đẹp của
- núi sông của con người Việt Nam một nhà
- thơ Lưu theo hát từ vẻ đẹp thiên nhiên
- cuộc sống thì hình ảnh quê hương hiện
- nền vô cùng sống động căn bản đã thể
- hiện vẻ đẹp của thiên nhiên của những
- con người lao động cần cù chịu khó
- truyền thống đấu tranh bất khuất vào
- lòng chung thủy sự tài hoa của người
- Việt Nam không chỉ mang đến cho người
- đọc hình ảnh của thiên nhiên chọn Mở hữu
- kinh qua nên mông biển lửa đâu trời đẹp
- hơn hai cánh cò bay lả rập rờn là văn
- bản để lại trong lòng người đọc một dấu
- ấn đậm sâu về những con người đã làm nên
- dáng hình của tổ quốc đó là những thế hệ
- đã chịu nhiều thương đau đã vất vả in
- sâu không sẽ cơ cực họ còn là những anh
- hùng bất khuất thì chìm trong máu lửa
- lại vùng đứng lên nhưng cũng rất chung
- thủy và sâu sắc
- những người Việt Nam còn tài hoa chiến
- cho khách phương xa phải trầm trồ ngưỡng
- mộ một văn bản với những câu từ đơn giản
- để gợi mở được những hàm ý sâu xa về một
- đất nước tươi đẹp anh hùng về những con
- người vất vả nhưng bất khuất kiên cường
- 37 các bạn hãy nhớ lại xuất cô văn bản
- được viết ở thể loại nào
- Ừ đúng cảnh nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã
- thể hiện những cảm xúc sâu lắng của
- chính mình thông qua việc vận dụng sáng
- tạo sâu sắc thể thơ lục bát tạo nên
- những dấu ấn đặc trưng của tác giả cũng
- như vô cùng giản dị và gần gũi với người
- đọc như vậy Vừa rồi chúng mình đã hoàn
- thành xong bài tập Thứ nhất nếu bạn nào
- còn chưa nắm vững về kiến thức của những
- văn bản quan trọng này chúng mình cần
- xem lại những video phân tích giảng dạy
- cụ thể tại chủ đề vẻ đẹp quê hương nhất
- yêu cầu thứ 2 trong bài học hôm nay đó
- là chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục
- bát trong bài ca dao sau sông Tô nước
- chảy trong lòng con thuyền buồm trắng
- chạy gần trời xa thon thon 2 mũi chèo
- hoa nước hoa nước lại như là bướm bay
- sau khi đọc những câu thơ trên bất cứ
- bạn nào cũng nhận sẽ được bài thơ nhất
- đến một địa danh là sông tô hay còn gọi
- là sông Tô Lịch
- ăn xong tôi là một đường bao của Kinh Đô
- Thăng Long xưa là một cạnh của tứ giác
- nước Thăng Long là một con sông nhỏ
- nhưng trước đây Tô Lịch có làn nước
- trong ngành đã đi vào rất nhiều những
- bài ca dao những câu thơ và một trong số
- đó là bài ca dao mà hôm nay chúng mình
- được tìm hiểu Tuy nhiên do yêu cầu của
- đề bài các bạn chỉ Phân tích về những
- đặc điểm của thể thơ lục bát có trong
- tác phẩm mà thôi để nói về những đặc
- điểm của thơ lục bát chứng minh được học
- rất nhiều đặc trưng của thể loại này sẽ
- bị xếp ở những yếu tố sau thứ nhất số
- câu số tiếng thứ hai xe phần thứ ba
- hàthanh và cuối cùng là nhất nhịp đầu
- tiên là về số câu số tiếng bài thơ có
- bốn câu trong đó hai câu lục có 6 tiếng
- và hai câu bác có 8 tiếng thứ hai về
- cách SEO vần các bạn hãy giúp cô gạch
- chân dưới những tiếng trong bài Vì Sao
- phần cưới nhau nhất
- những bài ca dao cụm Trung thủ theo cách
- giao phần của Lục Bát tiếng Thứ sáu của
- câu lục thứ nhất Hiệp Cần với tiếng Thứ
- sáu của câu bác thứ nhất lần gần tiếng
- thứ 8 của câu bác thứ nhất Hiệp vần với
- tiếng Thứ sáu của câu lục thứ hai và
- tiếng Thứ sáu của dòng bác thứ hai xa
- hoa là D luật hoài thăm bài thơ có sự
- hài hòa về thành bằng thành chất các
- tiến 2468
- đều tuân thủ theo quy luật này các bạn
- có thể quan sát lên màn hình
- cuối cùng là sự phần quan sát và bài ca
- dao Khi đọc chúng mình cũng có thể hoàn
- toàn phát hiện ở các câu thơ có cách
- thức diệt chẵn với những phân tích trên
- có thể thấy bài thơ là điển hình của thể
- loại lục bát rất độc đáo của văn học
- Việt Nam như vậy Ở tiết học này chúng
- mình đã tìm hiểu về những bài học ông
- chủ đề vẻ đẹp quê hương ở tiết học sau
- chúng mình sẽ tiếp tục ô nhiễm phần nào
- hãy cùng đó C với cô giết con bây giờ
- Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây