Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Điền vào chỗ trống.
Bài ca dao trên sử dụng thể thơ
- tự do
- lục bát
Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Câu nào sau đây khái quát được những địa danh của bài ca dao?
Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Trong bài ca dao trên, tác giả dân gian đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
Gạch chân dưới bốn từ, cụm từ chỉ đặc điểm của phố phường ở kinh thành Thăng Long xưa trong đoạn trích dưới đây.
(Thao tác: Nhấp chuột vào từ mà bạn muốn chọn)
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trải xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
(Khuyết danh Việt Nam)
- Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Địa danh nào được nhắc đến trong bài ca dao trên?
- Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Việc nhắc đến "sông Bạch Đằng", "núi Lam Sơn", ngoài việc ca ngợi những danh lam thắng cảnh còn có ý nghĩa gợi nhắc về
Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Bài ca dao có nhắc đến một địa danh của nước ta đó là Bình Định. Vậy, Bình Định thuộc miền nào của Việt Nam?
Câu "Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn" trong bài ca dao sau có ý nghĩa gì?
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
(Khuyết danh Việt Nam)
Hai câu thơ in đậm trong bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Khuyết danh Việt Nam)
Xác định hai hình ảnh so sánh trong bài ca dao.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Khuyết danh Việt Nam)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây