Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nhớ rừng (Tiết 3) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Lí do nào không đúng để lí giải vì sao con hổ lại bực bội, uất ức, căm phẫn cảnh sống ở vườn bách thú?
Vì đây là một cuộc sống tù ngục, mất tự do.
Vì ở đây không xứng với uy lực và sức mạnh của hổ, nó không chấp nhận sống chung với những cái phàm tục.
Vì dưới con mắt của chúa sơn lâm, những thứ ở đây đều tầm thường, giả tạo.
Vì ở đây không có bạn bè.
Câu 2 (1đ):
Qua việc đọc thơ, theo em cảnh sơn lâm trong nỗi nhớ của hổ được thể hiện qua những chi tiết nào ở khổ thơ thứ 2?
Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
Mưa chuyển bốn phương, máu sau rừng.
Bờ suối, ánh trăng, cây xanh.
Câu 3 (1đ):
Theo em để khắc họa nỗi nhớ cồn cào của hổ ở khổ thơ thứ 2, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Phép đối.
Nhân hóa.
So sánh.
Điệp từ.
Câu 4 (1đ):
Tác giả sử dụng điệp từ “đâu” trong khổ thơ. Vậy, điệp từ này có ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự thích thú cuộc sống thực tại.
Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự hi vọng cho cuộc sống về sau.
Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự lo lắng cho cuộc sống về sau.
Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự nuối tiếc cuộc sống tự do.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em Cô chúc vui khi được
- tiếp tục đồng hành cùng các em trong lớp
- học văn của trang web lm.vn các em thân
- mến như vậy ở hai video 1 và 2 các em đã
- cùng cô tìm hiểu về tâm trạng tranh
- giành bức của con hổ Đó là nỗi ngao ngán
- chán chường khi bị giam trong cũi sắt
- mất tự do bị chế giễu bị hạ bể ngân hàng
- cùng bộ gấu dở hơi và biến thành đồ chơi
- của đám người ngạo mạn hộ chán ghét thực
- tại đang sửa sang tâm thường giả dối ôm
- niệm quốc hận và thể thao một cuộc sống
- tự do tất cả tâm tư tình cảm của hổ đều
- thuộc về nơi núi rừng ngàn năm âm u hộ
- sống mãi trong nỗi nhớ về những ngày
- tháng oai hùng và cao khác Chất mộng
- ngàn to lớn vậy khổ nhớ thời anh liệt
- như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- trong video bài học ngày hôm nay các em
- nhé tuy nhiên
- a di động cho một tiết học thú vị và
- tràn đầy năng lượng hãy cùng cô thực
- hiện bài tập sau đây để ôn lại kiến thức
- ô tô
- ạ Bây giờ chúng ta sẽ đi vào phần 2 nỗi
- nhớ thời oanh liệt các em hãy mở sách
- giáo khoa và đọc lại thật kỹ hai khổ thơ
- 2 và 3 nhé đầu tiên sẽ là phân tích khổ
- thơ thứ 2
- ở hiện tại thất thế Soccer thân đầm dài
- trong cuộn sắt nhưng tâm hồn mãnh hổ đâu
- chịu khuất phục hổ vẫn gửi tình thương
- nỗi nhớ về một thời oanh liệt đã qua
- dòng hồi tưởng của chúa sơn lâm cứ say
- sưa Trong Kỷ Niệm da diết trong luyến
- tiếc đáng ra trong kiêu hãnh Tự hào hai
- tiếng ngày xưa nghe thật xa vời Thật mơ
- hồ nhưng không bao giờ còn trở lại
- đi qua việc đọc thơ các em thấy cảnh sân
- Lâm trong nỗi nhớ của hổ được thể hiện
- qua những chi tiết nào ở khổ thơ thứ hai
- a
- anh Giang Sơn trong ngoài niệm lung linh
- sống động của hổ với bóng cả cây già
- tiếng gió nghèo nhàng giọng nguồn hết
- núi bằng điện phép nhân hóa gió gào
- giọng nguồn hét và động từ Mạnh Gao hét
- hét đã đặt tả khúc Trường Ca dữ dội của
- Chú Đại Ngàn hùng vĩ trong tâm trí của
- hổ luôn canh cánh nỗi nhớ về chốn Đại
- Ngàn Vậy theo em để khắc họa nỗi nhớ cồn
- cào của hội ở khổ thơ thứ hai tác giả đã
- sử dụng biện pháp tu từ nào ạ
- khi các em thân mến điệp từ nhớ với cùng
- cách ngắt nhịp biến hóa căng xứng khắc
- họa nỗi nhớ cồn cào da diết Khôn Nguôi
- của hổ trong cảnh núi rừng kì vị đó hiện
- lên hình ảnh oai linh của một chúa tể
- sơn lâm Khi Rừng thiên tấu lên khúc
- Trường Ca dữ dội thì con hổ cũng bước
- chân lên với một tư thế dẫn dạng đường
- hoàn và nó Lượn tấm thân như sóng cuộn
- nhịp nhàng vờn bóng âm thầm lá dai cỏ
- sắt những câu thơ 8 chữ với nhịp điệu
- uyển chuyển nhẹ nhàng với từ ngữ sinh
- động giàu chất tạo hình các từ ngữ miêu
- tả động tác như lượng vườn quất bước các
- từ láy giàu sức gợi như nhịp nhàng giống
- nhạc âm thầm tác giả đại diễn tại chính
- xác vẻ đẹp vừa Uy Nghi lẫm liệt vừa mềm
- mại uyển chuyển của chúa sơn lâm chuối
- sân Lâm hiện ra bằng
- các đặc tả ngoại hình và sức gợi ghê gớm
- bên trong một bước chân của loài hổ một
- vũ điệu lượng vườn tự nhiên của nó đều
- không giống đồng loại trong từng hành
- động Hổ đã trao mọi vặt thấy được sức
- mạnh tuyệt đỉnh của nó khiến muôn loài
- đều sợ hãi trong hang tối Mật Thần khi
- đã quắc là khiến cho mọi vật đều em hơi
- ta biết ta chúa tể cả muôn loài giữa
- chốn thảo hoa không tên không tuổi tiếp
- theo chúng ta sẽ cùng nhau phân tích tâm
- trạng của Hồ ở khổ thơ thứ ba nhé nằm
- trong quy sắc chúa tể sơn lâm sống mãi
- trong tình thương nỗi nhớ không chỉ nhớ
- cạnh sân Lâm bóng cả cây già khổ Nhớ
- những kỷ niệm của một thời oanh liệt
- đoạn thơ thứ 3 của bài được coi như bức
- tranh tứ bình đẹp lộng lại bốn cạnh cảnh
- nào cũng có núi sông hùng vĩ tráng lệ ở
- đó hồ Winny làm Chúa Tể
- cho bộ Nỗi Nhớ cánh liêng với một cảnh
- vật một sinh hoạt một khoảnh khắc thời
- gian Tuy nhiên quan sát kỹ ta sẽ thấy
- tác giả sử dụng điệp từ đâu vậy điệp từ
- này có ý nghĩa gì
- khi các em à những kỷ niệm trò qua về
- trong lòng của hổ Trước tiên là cảnh
- những đêm vàng bên bờ suối hết sức nhiễm
- Ảo với hình ảnh con hổ xây mồi đứng uống
- ánh trăng thanh đầy lãng mạn hay chữ nào
- đâu kiếm chỉ hỏi một kỷ niệm đã lùi sâu
- vào dĩ vãng biết bao tiếc nhớ Bâng
- Khuâng cảnh vật đại màu sắc và ánh trăng
- ánh trăng trăng hòa trên dòng suối tan
- vào nước suối Hổ xây mồ và xây Trăng bức
- tranh thứ nhất trong bộ tứ bình được Thế
- Lữ vẽ bằng bút pháp tài hoa kỷ niệm thứ
- hai là nỗi nhớ nhẫn như ma mát của hổ về
- những ngày mưa rừng hổ mang dáng dấp Đế
- Vương ung dung lặng ngắm cảnh gian sang
- một mình Ngự Trị xúc động cảm thấy gian
- xanh ta đổi mới từ đâu lần thứ hai xuất
- hiện biểu lộ nỗi lòng tiếc nuối ngẩn ngơ
- điệp từ ta thể hiện niềm tự hào về những
- kỷ niệm tươi đẹp thuở xa xưa kỷ niệm đó
- hai người dần theo năm tháng sao không
- ngẩn ngơ sao không tiếc nuối kỷ niệm thứ
- ba nói về giấc cụ của hổ trong cảnh bình
- minh Vương Quốc càng ngập trong màu xanh
- và ánh nắng bình minh cây xanh đánh vội
- hổ nằm ngủ trong khúc nhạc rừng tưng
- bừng với tiếng chim ca điệp từ đâu tới
- câu hỏi tu từ cấp lên như một lời than
- nhớ tiếc xót xa kỉ niệm đẹp ngày xưa nay
- còn đâu nữa Thứ tư nhớ đêm trăng nhớ
- ngày mưa nhớ bình minh rồi hộ nhớ lại
- những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng
- hôn chờ đợi trong cảm nhận của mãnh hổ
- chơi Chiều không rõ dựng mà lênh láng
- máu sau rừng mặt trời không lặng mà chết
- phút chờ đợi của chúa sơn lâm trong
- khoảnh khắc Chiều Tàn và hoàng hôn thật
- dữ dội chúa sơn lâm sẽ Chiếm Lấy Riêng
- phần bí mật của vũ trụ ở cảng nào núi
- rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa
- thơ mộng và
- ở vùng nổi bật lên cái tư thế lỏng lỵ
- kêu Hùng Đúng là một chúa Xuân Long đầy
- uy lực một loạt bị ngữ nào đau đau những
- cứ lặp đi lặp lại diễn cả thấm thía nỗi
- nhớ tiếc Khôn Nguôi của hổ trước những
- cảnh không bao giờ còn thấy nữa Tất cả
- chỉ là dĩ vãng Huy Hoàng chỉ hiện ra
- trong nỗi nhớ da diết tôi đau đớn của
- con hổ và giấc mơ huy hoàng đó đã khép
- lại trong tiếng than đầy uất Than ôi
- thời oanh liệt nay còn đâu tâm trạng của
- hổ trong đoạn thơ thứ ba là sự đan xen
- giữa miên mang sâu đáng tự hào và những
- kỷ niệm lung linh với niềm nuối tiếc
- Khôn Nguôi về những gì đã qua không bao
- giờ trở lại tâm trạng của hổ cũng chính
- là tâm trạng của người dân Việt Nam mất
- nước lúc bấy giờ bài học hôm nay của
- chúng ta đến đây là hết rồi Xin chào và
- hẹn gặp lại các em ạ
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây