Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Hoàn thành quy tắc chứng minh bằng quy nạp sau đây.
Để chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n≥p (p là một số tự nhiên), ta làm như sau:
+) Bước 1: chứng tỏ mệnh đề đúng với n=
- 1
- p
- 0
+) Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n=k≥p và phải chứng minh rằng nó cũng đúng với n=
- k -1
- k+1
Một học sinh chứng minh mệnh đề "7n+1 chia hết cho 6,∀n∈N∗" (*) như sau:
+) Giả sử (*) đúng với n=k, tức là 7k+1 chia hết cho 6.
+) Ta có: 7k+1+1=7(7k+1)−6, kết hợp với giả thiết 7k+1 chia hết cho 6. Vậy đẳng thức (*) đúng với mọi n∈N∗.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho Sn=1.21+2.31+...+n(n+1)1,∀n∈N∗. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho Sn=2.41+4.61+...+2n(2n+2)1 với n∈N∗. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho Pn=(1−421)(1−521)...(1−n21) với n≥4 và n∈N∗. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Khẳng định nào sau đây sai?
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xét hai mệnh đề sau:
I) Với mọi n∈N∗, số n3+3n2+5n chia hết cho 3.
II) Với mọi n∈N∗, ta có 21+31+...+2n1>2411.
Mệnh đề nào đúng?
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình 3n>2n+7n.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây