Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 1 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tác giả của bài thơ trên là ai?
Trần Nhuận Minh.
Trần Thuận Minh.
Trần Nhuần Minh.
Câu 2 (1đ):
Bài thơ trên là lời của ai nói với ai?
Ông nói với cháu.
Mẹ nói với con.
Cha nói với con.
Câu 3 (1đ):
Ai là người "dặn con"?
Bà.
Bố.
Ông.
Mẹ.
Câu 4 (1đ):
Bài thơ trên gồm mấy khổ thơ?
Bài thơ Dặn con có khổ thơ.
- 3
- 5
- 4
- 2
Câu 5 (1đ):
Trong khổ thơ thứ nhất, người cha gọi những người ăn xin là gì?
Người hành hương.
Người độc hành.
Người đã khuất.
Người hành khất.
Câu 6 (1đ):
Theo người cha, vì sao con người phải làm hành khất?
Vì xấu xí, nhem nhuốc.
Vì tội trời đày ở nhân gian.
Vì ăn ở thất đức.
Vì không có ai yêu thương.
Câu 7 (1đ):
Trong khổ thơ thứ nhất, cha dặn con không được có thái độ nào với người hành khất?
Con không được cười giễu họ.
Con không được kì thị họ.
Con không được xúc xiểm họ.
Câu 8 (1đ):
Sắp xếp các câu thơ sau (theo hàng dọc) để được đoạn thơ hoàn chỉnh.
- Con không được cười giễu họ
- Dù họ hôi hám úa tàn
- Chẳng ai muốn làm hành khất
- Tội trời đày ở nhân gian
(Dặn con, Trần Nhuận Minh)
Câu 9 (1đ):
Khổ thơ thứ hai nêu lên tình huống
người hành khất hôi hám bị trêu ghẹo.
người hành khất bị xa lánh, hắt hủi.
người hành khất vào nhà xin ăn.
Câu 10 (1đ):
Vì sao cha dặn con không bao giờ được hỏi quê hương, gốc tích của người hành khất?
Vì như vậy là tò mò, xấu tính.
Vì như vậy là chạm vào nỗi đau của họ.
Vì như vậy là khinh thường, miệt thị họ.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây