Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Văn bản Học thầy, học bạn thuộc dạng văn .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bấm chọn câu văn thể hiện luận điểm của đoạn văn dưới đây.
(Gạch chân bằng cách nhấp chọn câu văn ấy)
"Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn..."
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Văn bản Học thầy, học bạn có bao nhiêu luận điểm chính?
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Trong văn bản Học thầy, học bạn, người viết sử dụng kiểu câu gì để thể hiện luận điểm?
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Văn bản Học thầy, học bạn của tác giả nào?
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Trong văn bản Học thầy, học bạn, để thấy được tầm quan trọng của người thầy, tác giả đã so sánh người thầy với điều gì?
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Câu văn dưới đây là yếu tố gì trong văn bản nghị luận Học thầy, học bạn?
“Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.”
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Nhận định nào dưới đây không phải là thông điệp mà tác giả mang lại từ văn bản Học thầy, học bạn là gì?
Câu văn sau đây khuyên người học điều gì?
“Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.”
(Học thầy, học bạn, Nguyễn Thanh Tú)
HỌC THẦY, HỌC BẠN
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã đề cao việc học hỏi từ người thấy: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng cũng lại có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: Học thầy không tày học bạn. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất. Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi (Leonardo da Vinci), có câu chuyện kể rằng, thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội hoạ, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô (Verrocchio), một hoạ sĩ nổi tiếng. Ngày qua ngày, thầy giao cho cậu bé một bài tập duy nhất, đó là vẽ những quả trứng. Điều này khiến cậu cảm thấy chán nản và thốt lên: “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”. Thầy Ve-rốc-chi-ô đáp: “Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong một ngàn quả cũng không thể tìm ra hai quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”. Lời nói của thầy giúp cậu nhận ra kim chỉ nam trong sự nghiệp hội hoa của mình sau này, đó là phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ. Cậu bé ấy chính là Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi - danh hoạ người Ý, là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại. Để Lê-ô-na-rơ-đô Đa Vin-chi có thể đạt được thành công ấy, ngoài tài năng thiên bẩm, không thể không nhắc đến sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô.
Mặt khác, học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết. Trong cuộc sống, muốn thành đạt, con người còn phải học tập mọi nơi, mọi lúc, học từ bất cứ ai. Thói thường người ta chỉ nhận những “đấng bề trên” là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình. Hơn nữa, việc học từ bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn. Có nhiều cách học từ bạn, trong đó, thảo luận nhóm là phương pháp học chủ động, hiệu quả, bởi qua quá trình tương tác, mỗi thành viên trong nhóm đều được học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm từ các bạn.
Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.
(Theo Nguyễn Thanh Tú, Văn biểu cảm – nghị luận, Trần Đình Sử (CB), NXB Giáo dục, 2001)
Trong văn bản Học thầy, học bạn, tác giả so sánh bạn bè như những người đồng hành để nhấn mạnh tầm quan trọng của
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây