Bài học cùng chủ đề
- Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (phần 1)
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (phần 2)
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách (phần 1)
- Khoảng cách (phần 2)
- Luyện tập tổng hợp
- Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
- Góc giữa hai đường thẳng
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Phiếu bài tập: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Khoảng cách (phần 1) SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức
d(M,Δ)= a2+b2ax0+by0+c.
d(M,Δ)= a2+b2ax0+by0.
d(M,Δ)= a2+b2∣ ax0+by0+c∣ .
d(M,Δ)= a2+b2∣ ax0+by0∣ .
Câu 2 (1đ):
Khoảng cách từ điểm M(−1;1) đến đường thẳng Δ:3x−4y−3=0 bằng
254.
52.
2.
54.
Câu 3 (1đ):
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x−3y+4=0 và 2x+3y−1=0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng
5310.
210.
2.
510.
Câu 4 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(4;0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng
3.
53.
51.
251.
Câu 5 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;−4), B(1;5) và C(3;1). Diện tích tam giác ABC bằng
5.
26.
25.
10.
Câu 6 (1đ):
Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng Δ:xcosα+ysinα+3(2−sinα)=0 bằng:
6.
cosα+sinα3.
3sinα.
6.
Câu 7 (1đ):
Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng Δ:{x=1+3ty=2+4t bằng:
510.
52.
25.
2.
Câu 8 (1đ):
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:{x=2+3ty=t bằng
5.
516.
101.
10.
Câu 9 (1đ):
Các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1;2) đến đường thẳng Δ:mx+y−m+4=0 bằng 25 là
Không tồn tại m.
m=2.
m=−21.
[m=−2m=21 .
Câu 10 (1đ):
Các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1:{x=ty=2−t và d2:x−2y+m=0 đến gốc toạ độ bằng 2 là
[m=−4m=−2 .
[m=4m=2 .
[m=−4m=2 .
[m=4m=−2 .
Câu 11 (1đ):
Đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:8x+6y+100=0. Bán kính R của đường tròn (C) là
R=10.
R=6.
R=8.
R=4.
Câu 12 (1đ):
Đường tròn (C) có tâm I(−2;−2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:5x+12y−10=0. Bán kính R của đường tròn (C) là
R=44.
R=1344.
R=137.
R=1324.
Câu 13 (1đ):
Cho đường thẳng d:21x−11y−10=0. Trong các điểm M(21;−3), N(0;4), P(−19;5) và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng d nhất?
Q.
N.
M.
P.
Câu 14 (1đ):
Cho đường thẳng d:7x+10y−15=0. Trong các điểm M(1;−3), N(0;4), P(−19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
N.
M.
Q.
P.
Câu 15 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?
x−y+100=0.
x+2y=0.
x+y−1=0.
2x−2y+10=0.
Câu 16 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(−3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểmA, B và C?
x+y=0.
5x−y+1=0.
−x+y+10=0.
x−3y+4=0.
Câu 17 (1đ):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(−2;4) và đường thẳng Δ:mx−y+3=0. Giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A,B là
[m=−1m=2 .
[m=2m=−2 .
[m=−1m=1 .
[m=1m=−2 .
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây