Bài học cùng chủ đề
- Một số công thức tính diện tích tam giác
- Giải tam giác và ứng dụng trong thực tế
- Giải tam giác
- Ứng dụng giải tam giác vào thực tế
- Diện tích tam giác
- Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp trong tam giác qua diện tích
- Bài tập tự luận (nâng cao)
- Phiếu bài tập: Diện tích tam giác
- Giải tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Giải tam giác SVIP
Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB=9 và ACB=60∘. Độ dài cạnh BC bằng
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH=32 cm. Hai cạnh AB và AC tỉ lệ với 3 và 4. Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng
Tam giác MPQ vuông tại P. Trên cạnh MQ lấy hai điểm E, F sao cho các góc MPE, EPF, FPQ bằng nhau. Đặt MP=q, PQ=m, PE=x, PF=y. Khẳng định nào sau đây đúng?
Tam giác ABC vuông tại A, có AB=c, AC=b. Gọi la là độ dài đoạn phân giác trong góc BAC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Tam giác ABC có AB=4,BC=6, AC=5. Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC=2MB. Độ dài đoạn thẳng AM bằng |
|
Trong hình vẽ trên, gọi ma=AM là trung tuyến ứng với cạnh BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Tam giác ABC có AB = c = 6cm, AC = b = 5cm, BC = a = 7cm. Độ dài đường trung tuyến ma ứng với cạnh BC bằng |
|
Tam giác ABC có AB = 3 cm, BC = 25 cm và AC = 25 cm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Độ dài AD bằng |
|
Tam giác ABC có trọng tâm G. Hai trung tuyến BM = 9, CN = 12 và BGC=120o. Độ dài cạnh AB bằng |
|
Tam giác ABC có AB=c,BC=a,CA=b và ba đường trung tuyến ma,mb,mc. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Cho hai mệnh đề
(1) ma2+mb2+mc2=43(a2+b2+c2);
(2) GA2+GB2+GC2=31(a2+b2+c2).
Xét hai mệnh đề trên,
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây