Bài học cùng chủ đề
- Hình bình hành
- Hình thoi
- Khái niệm và tính chất hình bình hành
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (theo cạnh)
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (theo góc và đường chéo)
- Hình thoi
- Khái niệm và tính chất của hình bình hành
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Bài tập tự luận: Hình bình hành
- Hình thoi
- Bài tập tự luận: Hình thoi
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành SVIP
Hoàn thành dấu hiệu nhận biết sau:
Tứ giác có hai đường chéo thì tứ giác đó là hình bình hành.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Khẳng định nào dưới đây sai?
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Tứ giác có hai cạnh đối nào cũng song song là hình bình hành. |
|
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. |
|
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. |
|
Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu
Khẳng định nào dưới đây sai?
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Khẳng định nào dưới đây sai?
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ trên. ABCD có phải hình bình hành hay không?
- Không
- Có
Cho hình vẽ:
Khẳng định nào dưới đây sai?
Cho hai điểm A, B phân biệt và điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Gọi A', B' là các điểm sao cho O là trung điểm của AA', BB'.
Những khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh CD sao cho AM=CN. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AN=CM. |
|
b) AMC=ANC. |
|
c) O là trung điểm của MN. |
|
d) ABCN là hình bình hành. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây