Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Công thức nhân xác suất SVIP
Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Biết P(A)=0,4 và P(B)=0,3. Khi đó P(AB) bằng
Có hai xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất để xạ thủ thứ nhất và xạ thủ thứ hai bắn trúng mục tiêu lần lượt là 0,5 và 0,6 . Xác suất để cả hai xạ thủ đều bắn trúng mục tiêu là
Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A)=0,4 và P(B)=0,6. Tính xác suất của các biến cố AˉB.
Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A)=0,6 và P(AB)=0,3. Tính xác suất của các biến cố B.
Hai vận động viên A và B cùng ném bóng vào rổ một cách độc lập với nhau. Xác suất ném bóng trúng vào rổ của hai vận động viên A và B lần lượt là 51 và 72. Xác suất của biến C "Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ" bằng
Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 21 và 31. Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia.
Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A)=0,6 và P(AB)=0,3. Tính xác suất của biến cố AˉB.
Một người vừa gieo một con xúc xắc để ghi lại số chấm xuất hiện, sau đó người này tiếp tục chọn ngẫu nhiên một lá bài từ bộ bài 52 lá. Tính xác suất để: Số chấm trên con xúc xắc là lớn nhất và chọn được một lá bài có mặt người (Jack, Queen, King).
Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi I có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ. Túi Il có 10 viên bi màu xanh và 6 viên bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi. Xét hai biến cố sau:
A: Viên bi ở túi I lấy ra có màu xanh.
B: Viên bi ở túi II lấy ra có màu xanh.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)A và B là hai biến cố độc lập. |
|
P(AB)=163. |
|
Một thùng đựng 60 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 60. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong thùng. Xét hai biến cố sau:
A: “Số ghi trên tấm thẻ là ước của 60”;
B: “Số ghi trên tấm thẻ là ước của 48”.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)P(A)=51. |
|
P(B)=61. |
|
P(AB)=301. |
|
A và B là hai biến cố độc lập. |
|
Để nghiên cứu mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá với bệnh viêm phổi, nhà nghiên cứu chọn một nhóm 5 000 người đàn ông. Với mỗi người trong nhóm, nhà nghiên cứu kiểm tra xem họ có nghiện thuốc lá và có bị viêm phổi hay không. Kết quả được thống kê trong bảng sau:
Viêm phổi | Không viêm phổi | |
Nghiện thuốc lá | 750 người | 1 238 người |
Không nghiện thuốc lá | 572 người | 2 440 người |
Chọn ngẫu nhiên một người.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Xác suất của biến cố người đó nghiện thuốc lá là 203. |
|
Xác suất của biến cố người đó bị viêm phổi là 2500661. |
|
Việc nghiện thuốc lá và viêm phổi không liên quan gì đến nhau. |
|
Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi I có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ. Túi Il có 10 viên bi màu xanh và 6 viên bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Điền vào ô trống phân số dưới dạng a/b.
Xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu xanh là .
Xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ là .
Xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là .
Xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây