Bài học cùng chủ đề
- Phép cộng
- Phép trừ
- Bài tập cuối tuần 6
- Luyện tập
- Biểu thức có chứa hai chữ
- Tính chất giao hoán của phép cộng
- Biểu thức có chứa ba chữ
- Tính chất kết hợp của phép cộng
- Bài tập cuối tuần 7
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu (Nâng cao)
- Luyện tập chung
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Bài tập cuối tuần 8
- Hai đường thẳng vuông góc
- Hai đường thẳng song song
- Bài tập cuối tuần 9
- Luyện tập chung
- Kiểm tra giữa kì I
- Nhân với số có một chữ số
- Tính chất giao hoán của phép nhân
- Bài tập cuối tuần 10
- Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…
- Tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Đề-xi-mét vuông
- Mét vuông
- Bài tập cuối tuần 11
- Nhân một số với một tổng
- Nhân một số với một hiệu
- Nhân với số có hai chữ số
- Bài tập cuối tuần 12
- Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Nhân với số có ba chữ số
- Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
- Luyện tập
- Luyện tập chung
- Bài tập cuối tuần 13
- Chia một tổng cho một số
- Chia cho số có một chữ số
- Chia một số cho một tích
- Chia một tích cho một số
- Bài tập cuối tuần 14
- Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Chia cho số có hai chữ số
- Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
- Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 15
- Thương có chữ số 0
- Chia cho số có ba chữ số
- Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 16
- Luyện tập chung
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối tuần 7 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho a = 81, b = 9. Nối biểu thức với giá trị của nó.
Tính giá trị biểu thức a + b nếu:
a) a = 28, b = 223 :
Nếu a = 28, b = 223 thì a + b =
- 28 + 223 = 351
- 28 + 223 = 251
b) a = 287, b = 372:
Nếu a = 287, b = 372 thì a + b =
- 287 + 372 = 559
- 287 + 372 = 659
Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo) thì chu vi của nó là
Điền vào bảng (theo mẫu):
a | b | a + b | a − b | a × b | a : b |
147 | 7 | 154 | 140 | 1029 | 21 |
340 | 5 |
Số?
370 + 65 = 65 +
333 + 111 = + 333
Đặt tính, tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán:
365 + 101 |
||||
+ | 365 | Thử lại: | + | 101 |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhấn vào biểu thức có giá trị nhỏ nhất:
13 + 287 , 135 + 13 , 213 + 87
Viết số thích hợp vào ô trống:
373 + 329 = 329 +
139 + 308 = + 139
162 + = 87 + 162
Đúng chọn Đ, sai chọn S:
(a + 23) + 17 = a + (23 + 17) |
|
a + 16 + b = (a + b) + 16 |
|
1 + 0 = 0 + 1 = 10 |
|
Chọn cách tính thuận tiện nhất:
256 + 235 + 265 =
- (256 + 235) + 265
- 256 + (235 + 265)
=
- 256 + 500
- 491 + 265
=
- 656
- 756
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
557 + 34 + 43 + 66
= ( 557 + ) + ( + 66)
= + 100
=
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 13 100 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 35 940 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 21 900 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?
Bài giải
Ngày thứ nhất và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
13 100 000 + = (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
+ 35 940 000 = (đồng)
Đáp số: đồng.
Độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là m, n, p.
Nếu m = 40 cm, n = 40 cm, p = 40 cm thì chu vi tam giác đó bằng cm.
Nếu m = 5 m, n = 3 m, p = 5 m thì chu vi tam giác đó bằng m.
Cho a = 21, b = 28, c = 7. Nối biểu thức với giá trị của nó.
Kéo thả các số thích hợp vào ô trống:
a | b | c | a × b + c | a + b + c | a + c : b |
72 | 8 | 96 | |||
48 | 6 | 36 |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)