Bài học cùng chủ đề
- Dao động điều hòa (phần 1)
- Dao động điều hòa (phần 2)
- Dao động điều hòa
- Dạng 1: Đại cương về dao động điều hòa
- Dạng 2: Phương trình dao động điều hòa
- Dạng 3: Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa
- Dạng 4: Ứng dụng đường tròn lượng giác trong các bài toán dao động điều hòa
- Các câu hỏi về dao động điều hòa trong các đề thi
- Dao động điều hòa
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Tần số f của chuyển động tròn đều là
Một cánh quạt máy quay được 300 vòng trong 1 phút.
Tần số quay của quạt là Hz.
Chu kì quay của quat là s.
Tốc độ góc của quạt là rad/s.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn các biểu thức đúng thể hiện mối liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc trong dao động điều hòa.
Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất để vật
- lặp lại trạng thái cũ
- đi từ vị trí biên tới vị trí cân bằng
- trở về vị trí cũ
Một vật thực hiện được 5 dao động toàn phần trong vòng 10 s.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong dao động điều hòa, vận tốc có giá trị cực đại tại vị trí và có giá trị cực tiểu tại vị trí .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một vật dao động với phương trình x=2cos(4πt+2π) cm. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
(QG-2017) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
Một vật dao động điều hòa có đồ thị như hình sau.
Phương trình dao động của vật là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em Chào mừng các em đã
- quay trở lại với khóa học Vật Lý 12 của
- trang web học trực tuyến olp.vn hôm
- trước thì chúng ta đã tìm hiểu phần đầu
- của bài dao động điều hòa và biết được
- khái niệm về dao động cơ dao động tuần
- hoàn dao động không tuần hoàn và thế nào
- là dao động điều hòa trong bài hôm nay
- chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc điểm tiếp
- theo của dao động điều hòa trong đó có
- chu kì tần số tần số góc của dao động
- điều hòa vận tốc của vật dao động điều
- hòa gia tốc của vật dao động điều hòa và
- cuối cùng là đồ thị của dao động điều
- hòa hôm trước thì chúng ta đã biết răng
- giữa dao động điều hòa và chuyển động
- tròn đều có một mối liên hệ các em có
- cần nhớ kiến thức lớp 10 để chuyển động
- tròn đều không Chúng ta cùng kiểm tra
- xem nhé
- sản xuất thuốc rồi Như vậy các em đã nhớ
- rõ một số kiến thức cơ bản về chuyển
- động tròn đều ta biết rằng chuyển động
- tròn đều có tính chất tuần hoàn và dao
- động điều hòa cũng vậy tức là cứ sau một
- chu kỳ khi điểm m chuyển động được một
- vòng tròn thì điểm t hình chiếu của m
- thực hiện được một dao động toàn phần và
- trở về vị trí cũ theo hướng cũ từ đó ta
- định nghĩa chu kì t của dao động điều
- hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện
- được một dao động toàn phần đơn vị của
- chu kì là dây ký hiệu là chữ S
- à Thế con tần số của dao động điều hòa
- là số dao động toàn phần vật thực hiện
- được trong một giây đơn vị của tần số là
- hét ký hiệu là Hz đ
- khi các em ạ trong chuyển động tròn đều
- ta có tốc độ góc kí hiệu là Omega còn
- trong dao động điều hòa đại lượng Omega
- này được gọi là tần số góc k em hãy cho
- cô biết mối liên hệ giữa tần số góc chu
- kì và tần số nhé Đúng rồi em ạ ta có
- Omega = 2pi trên D và bằng hai pf kem
- Hãy ghi nhớ công thức này nhé như vậy
- phần chu kì tần số và tần số góc của dao
- động điều hòa này ta có thể áp dụng
- những kiến thức tương tự đã học ở phần
- chuyển động tròn đều lớp 10 bây giờ cũng
- có ví dụ sau đây một vật dao động điều
- hòa với phương trình x = 5 cốt của 4 pi
- t cộng pi trên 3 cm nhìn và phương trình
- này các em có thể xác định được tần số
- góc chu kì và tần số của vật dao động
- không cung hướng dẫn các em nhé á
- Ừ Ừ Bà trước thì ta đã biết được phương
- trình tổng quát của vật dao động điều
- hòa có giác là X = A cos Omega t + Phi
- vậy đối chiếu với phương trình ở ví dụ
- này ta thấy ngay được tần số góc chính
- gạo omega bằng 4pi varian trên dây Thế
- còn chu kì t thì ta sẽ tính theo công
- thức là t = 2pi trên Omega và thay số ta
- được chu kì t trong phần này = 0,5 giây
- tiếp theo thì các em có thể tính được
- tần số f = Omega trên 2 pi hoặc bằng một
- trên TV và thay số ta được ép bằng hay
- hát
- từ tương tự thì các em Hãy trả lời một
- số câu hỏi tương tác sau đây để ghi nhớ
- các đại lượng mà chúng ta vừa học nhé
- Chuyển sang phần tiếp theo chúng ta cùng
- tìm hiểu về vận tốc và gia tốc của vật
- dao động điều hòa tan vết răng vận tốc
- là đạo hàm của li độ theo thời gian vậy
- ta có V = x 7 mạnh X = A cos Omega t +
- Phi sau đó v sẽ = - Omega xin của Omega
- t + Phi đổi sang Hàn kosta có v bằng
- Omega cos của Omega t + Phi + pi trên 2
- các em hãy dự đoàn xe vận tốc có giá trị
- cực đại tại vị trí nào và có giá trị cực
- tiểu tại vị trí nào nhé
- Ừ đúng rồi Các em ạ Nhìn vào phương
- trình vận tốc thì ta thấy rằng vận tốc
- có độ lớn cực tiểu khi hàm cốt có giá
- trị bằng 0 tức là vật ở vị trí biên 2x =
- + - A thì con vận tốc có giá trị cực đại
- Khi cos = + - 1 khi đó thì vật sẽ ở vị
- trí cân bằng lúc này độ lớn V max =
- Omega
- cho ví dụ một vật dao động điều hòa với
- phương trình X = A cos của 4 pi t cộng
- pi trên 2 cm thì ta sẽ tính được vận tốc
- của vật là V = x = - Omega a sin Omega t
- + Phi và ta được v = -8 pi xin của 4 PT
- cộng pi trên 2 2 v = 8 picos của 4 PT
- cộng pi thì còn vận tốc cực đại thì sao
- các em hãy tính và cho cô biết kết quả
- nhé Đúng rồi em ạ ta có V max = Omega do
- đó thay số omega bằng cún bi a bằng hai
- thì ra được v max = 8 pi CMS
- đã xong phần tiếp theo ta tìm hiểu về
- gia tốc của vật dao động điều hòa gia
- tốc thì lại là đạo hàm của vận tốc theo
- thời gian
- hồ sơ đỏa bằng v phẩy = - Omega Bình A
- cos của Omega t + Phi mà ta lại thấy
- rằng A cos của Omega t + Phi thì chính
- là phương trình của x vậy ta có a = -
- Omega bình x nhìn vào hình vẽ các em có
- thể thấy răng khi vật ở vị trí có li độ
- Dương thì gia tốc có giá trị âm cho nó
- hướng về vị trí cân bằng lúc này ngược
- chiều dương thế con khi vật ở vị trí cân
- bằng thì gia tốc lại bằng không thì con
- khi vật ở li độ âm thì vectơ gia tốc lúc
- này lại có hướng cùng chiều dương do đó
- nó có giá trị dương Theo các em thì gia
- tốc của vật lớn nhất khi nào
- Ừ đúng rồi Các em ạ tại vị trí cân bằng
- thì X bằng 0 do đó gia tốc bằng 0 thì
- còn tại vị chỉ biên thì x = + - a Do đó
- là gia tốc có độ lớn cực đại và lúc này
- Độ lớn của gia tốc là a max bằng Omega
- bình a một điều quan trọng nữa các em
- cần ghi nhớ để làm các bài tập về dao
- động điều hòa đó là công thức độc lập
- với thời gian ta có x trên a tất cả bình
- + v trên v-max bình bằng 1 2 x bình cộng
- b bình trên Omega bình bằng a bình về
- nhà cái hãy chứng minh công thức này nhé
- bây giờ cũng có một số câu hỏi sau đây
- Trước khi chúng ta chuyển sang phần cuối
- cùng của bài
- Ừ chúc mừng em đã nắm rõ các kiến thức
- vừa học phần cuối cùng chúng ta sẽ cùng
- nhau tìm hiểu về đồ thị của dao động
- điều hòa
- Cho hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn
- sự phụ thuộc của li độ X theo thời gian
- t của một vật dao động điều hòa kem thấy
- đồ thị này có hình gì Đúng rồi đồ thị
- este này có hình sin sau đó dao động
- điều hòa còn được gọi là dao động hình
- sin đấy Các em ạ tự đô thị thì ta có thể
- xác định được chu kỳ do đó xác định được
- tần số và tần số góc của vật phải không
- em Ngoài ra thì ta cũng xác định được cả
- biên độ của vật nữa sau đó từ đồ thị ta
- hoàn toàn có thể viết được phương trình
- của vật dao động điều hòa Chúng ta cùng
- làm ví dụ sau đây để rõ hơn nhé ví dụ
- một vật dao động điều hòa có đô thị như
- hình bên Hãy viết phương trình dao động
- của vật kem hãy suy nghĩ và cho cô biết
- cách làm nhé để viết được phương trình
- dao động của vật thì ta Hãy nhờ đến
- phương trình tổng quát X = A cos của
- Omega t + Phi
- hồ sơ đồ ở đây ta cần xác định các đại
- lượng a Omega và Fortuner Phi phải không
- có em Em hãy nhìn vào đồ thị và cho cô
- biết biên độ A có giá trị bằng bao nhiêu
- ta thấy rằng biên độ A thích là li độ
- cực đại của vật ở đây đó là vị trí cao
- nhất ở trên đồ thị có giá trị bằng 10cm
- thì con chu kỳ thì sao quen chu kì là
- khoảng thời gian vật thực hiện được một
- dao động toàn phần sau đó nó trở về vị
- trí cũ theo hướng cũ vậy Ở đây chu kỳ ta
- thấy = 2 giây sau đó Omega = 2pi trên T
- sẽ bằng peeve radian trên dây cuối cùng
- ta cần xác định pha ban đầu
- anh ở đây vật xuất phát tại vị trí cân
- bằng tức là pha ban đầu có thể là cộng
- trừ pi2 mà ta nhìn thấy biên độ của vật
- đang có xu hướng tăng lên rất là vật
- chuyển động từ vị trí cân bằng về vị trí
- biên dương vậy pha ban đầu bằng bao
- nhiêu gam
- Ừ đúng rồi pha ban đầu của vật trong
- trường hợp này bằng chữ p trên 2 phương
- trình dao động của vật ở đây là gì Các
- em hãy hoàn thành nốt và cho cô biết đáp
- án nhé Đúng rồi ta viết được phương
- trình dao động của đồ thị này là x = 10
- cốt PT trừ pi trên 2 cm bài tập về dao
- động điều hòa rất là hay và có nhiều bài
- tập khó nữa để luyện tập kỹ hơn thì các
- em hãy làm các bài tập trong phần luyện
- tập và kiểm tra nhé như vậy Hôm nay cô
- và các em đã hoàn thành nốt các kiến
- thức của bài dao động điều hòa chúng ta
- cần nhớ các khái niệm về chu kỳ tần số
- tần số góc của dao động điều hòa sau bài
- này ta cũng viết được phương trình vận
- tốc gia tốc và nhận xét các đặc điểm của
- V và a trong dao động điều hòa cuối cùng
- là đồ thị của dao động điều hòa
- Em cảm ơn các em đã theo dõi video bài
- giảng ngày hôm nay em đừng quên làm các
- bài tập luyện tập củng cố kiến thức và
- thử sức mình với các đề kiểm tra nhé Hẹn
- gặp lại cây mà các video bài giảng tiếp
- theo trên kênh họp trực tuyến org.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây