Bài học cùng chủ đề
- Dao động điều hòa (phần 1)
- Dao động điều hòa (phần 2)
- Dao động điều hòa
- Dạng 1: Đại cương về dao động điều hòa
- Dạng 2: Phương trình dao động điều hòa
- Dạng 3: Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa
- Dạng 4: Ứng dụng đường tròn lượng giác trong các bài toán dao động điều hòa
- Các câu hỏi về dao động điều hòa trong các đề thi
- Dao động điều hòa
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
.
Dao động cơ là các chuyển động qua lại xung quanh một vị trí đặc biệt. Vị trí đó được gọi là
- vị trí cân bằng
- vị trí biên
Câu 2 (1đ):
là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí cũ, theo hướng cũ.
Dao động
- tuần hoàn
- không tuần hoàn
Dao động của
là dao động tuần hoàn.
Câu 3 (1đ):
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=3cos(4πt−2π) (cm).
Biên độ dao động của vật là cm.
Độ dài quỹ đạo chuyển động là cm.
Câu 4 (1đ):
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(2πt) (cm).
Tại thời điểm t=0 vật ở vị trí có li độ cm.
Tại thời điểm t=0,25 s vật ở vị trí có li độ cm.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em Chào mừng các em đến
- với khóa học Vật Lý 12 của trang web học
- trực tuyến olp.vn chương trình Vật Lý
- lớp 12 bao gồm có 8 chương vào chương
- đầu tiên thì chúng ta sẽ được nghiên cứu
- về dao động cơ của các vật trong bài mở
- đầu ngày hôm nay cô và các em sẽ không
- tìm hiểu về dao động điều hòa nội dung
- chính của bài học ngày hôm nay gồm có
- Thứ nhất dao động cơ thứ hai dao động
- tuần hoàn thứ 3 phương trình của dao
- động điều hòa và thứ tư là mối liên hệ
- giữa dao động điều hòa và chuyển động
- tròn đều đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu
- xem dao động cơ là gì Các em hãy quan
- sát các ví dụ sau đây cô có một chiếc
- thuyền đang nhấp nhô tại chỗ Neo khi gãy
- đàn guitar thì ta thấy dây đàn rung động
- hay khi ta gõ vào bề mặt trống
- Ừ chồng cũng rung lên đó là một số
- chuyển động cơ mà chúng ta thường gặp
- trong cuộc sống quan sát chuyển động của
- các vật này thì ta thấy rằng chúng đều
- chuyển động qua lại xung quanh một vị
- trí đặc biệt mà người ta gọi đó là vị
- trí cân bằng những chuyển động như vậy
- được gọi là dao động cơ vậy ta có khái
- niệm dao động cơ là các chuyển động qua
- lại xung quanh một vị trí đặc biệt gọi
- là vị trí cân bằng dao động cơ của một
- vật thì lại được chia làm hai loại đó là
- dao động tuần hoàn ví dụ như là dao động
- của con lắc đồng hồ ra loại Thứ hai là
- Dao động không tuần hoàn Ví dụ như dao
- động của chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ
- Bến Đỗ
- đã cho thấy rằng dao động tuần hoàn là
- dao động mà sau những khoảng thời gian
- bằng nhau thì vật trở lại vị trí cũ theo
- hướng cũ còn dao động không tuần hoàn
- thì không có đặc điểm đó Hôm nay chúng
- ta sẽ tìm hiểu một loại dao động tuần
- hoàn đơn giản nhất đó là dao động điều
- hòa
- từ trước khi sang phần tiếp theo em Hãy
- trả lời một số câu hỏi tương tác sau đây
- để nắm rõ hơn các khái niệm là chúng ta
- vừa học nhé
- em tắt xét một ví dụ sau đây ta sử cô có
- một chất điểm m chuyển động tròn đều
- theo chiều dương ngược chiều kim đồng hồ
- với P là hình chiếu của m trên trục Ox
- trùng với đường kính của hình tròn và
- gốc trùng với tâm O của đường tròn ta
- thấy rằng khi m chuyển động thì hình chữ
- p của m dao động trên trục OX quanh gốc
- tọa độ O vị trí của p thì được xác định
- bởi tọa độ X nhìn vào hình vẽ thì ta có
- thể thấy răng ở thời điểm t0 thì vật ở
- vị trí m không được xác định bởi góc phi
- con ở thời điểm t thì vật dịch chuyển
- đến vị trí m được xác định người gốc Phi
- cộng với Omega t khi đó Hình Chữ X bằng
- đoạn OB có ta thời-gian đoạn OB thì bằng
- bán kính ôm nhân với cos của góc omega t
- + Phi như vậy ta có x = om nhân với cốt
- của Omega t + Phi Nếu như ta đặt bán
- kính om = A thì phương trình tọa độ x
- được viết thành X
- A cos Omega t + Phi trong đó An Omega
- free là các hằng số và dao động của điểm
- P được gọi là dao động điều hòa ta có
- khái niệm dao động điều hòa là dao động
- mà li độ của vật được biểu diễn bằng hàm
- cosin hay là hàm sin theo thời gian
- phương trình của dao động điều hòa có
- dạng X = A cos Omega t + Phi trong đó ta
- biết rằng A là biên độ của dao động
- Omega t + Phi là pha dao động Tại thời
- điểm t và phi là pha ban đầu của dao
- động ví dụ một vật dao động điều hòa với
- phương trình là x = 5 cốt của 4 pi t
- cộng pi trên 3 cm thì nhìn vào phương
- trình này ta có thể biết được biên độ
- dao động của vật là 4cm pha dao động của
- vật tại thời điểm t là Omega t + Phi ở
- đây là bằng 4 pi t cộng với Pi trên 3
- còn pha ban đầu Phi của vật ở đây là
- bằng pi trên
- em đi ăn bây giờ cô có câu hỏi sau đây
- một vật dao động điều hòa với phương
- trình x = 4 cos của 2 pi t cộng pi trên
- 2 cm Hỏi độ dài quỹ đạo là bao nhiêu
- Nhìn và phương trình này thì các em có
- thể xác định được ngay biên độ dao động
- của vật là a = 4cm mặt quỹ đạo chuyển
- động của vật chị sẽ bằng 2a Cai vẫn nhìn
- vào hình minh họa để rõ hơn ta thấy rằng
- vật chuyển động qua lại xung quanh vị
- trí cân bằng và quỹ đạo là hai a ở đây
- hai a sẽ bằng 8 cm vậy ta có thể trả lời
- độ dài quỹ đạo trong trường hợp này là
- bằng 8 cm để luyện tập kỹ hơn nội dung
- kiến thức này các em Hãy trả lời một số
- câu hỏi tương tác sau đây nhé
- và cuối cùng chúng ta cùng tìm hiểu về
- mối liên hệ giữa dao động điều hòa và
- chuyển động tròn đều ngay từ đầu thì ta
- thấy răng giữa dao động điều hòa và
- chuyển động tròn đều có một mối liên hệ
- được thể hiện là nếu như điểm P dao động
- điều hòa trên một đoạn thẳng thì luôn
- luôn có thể coi điểm P là hình chiếu của
- điểm m chuyển động tròn đều lên trên
- đường kính của đoạn thẳng đó đối với
- phương trình dao động điều hòa x = A cos
- Omega t + Phi Thì quy ước chọn trục x
- làm gốc tính pha dao động và chiều tăng
- của pha là chiều ngược chiều kim đồng hồ
- Cai mẹ lưu ý mối liên hệ này để giải các
- bài tập liên quan đến dao động điều hòa
- nhé Vậy là trong bài học ngày hôm nay cô
- và các em đã cùng tìm hiểu khái niệm về
- dao động cơ dao động tuần hoàn dao động
- điều hòa cùng ra cũng đã xác định được
- phương trình của dao động điều hòa và
- cuối cùng là mối liên hệ giữa dao động
- điều hòa và chuyển động tròn đều
- từ hôm sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
- phần tiếp theo của bài 1 liên quan tới
- vận tốc gia tốc của vật dao động điều
- hòa và đồ thị của dao động điều hòa
- Em cảm ơn các bé theo dõi bài giảng ngày
- hôm nay em hãy áp dụng những kiến thức
- vừa học được để làm các bài tập trong
- phần luyện tập nhé hẹn gặp lại các em ở
- các bài học tiếp theo trên kênh học trực
- tuyến Army II
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây