Phùng Thị Thu Hường

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phùng Thị Thu Hường
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: 
 -Tóm tắt câu chuyện: Tác giả kể về một cậu bé đã giúp tác giả sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách tỉ mỉ và cẩn thận, thể hiện sự quan tâm đến các vật dụng xung quanh. Cậu bé giải thích rằng cậu cảm thấy không yên khi thấy đồ vật bị đặt không đúng chỗ.
-Điều tác giả nhận ra: Qua câu chuyện này, tác giả nhận ra tầm quan trọng của sự đồng cảm. Cậu bé không chỉ đồng cảm với con người mà còn mở rộng sự đồng cảm đến cả đồ vật, cho thấy một trái tim vô cùng nhạy cảm và giàu tình yêu thương.
Câu 2: 
 -Sự khác biệt: Theo tác giả, người nghệ sĩ có khả năng đồng cảm sâu sắc hơn với mọi vật, mọi hiện tượng xung quanh. Trong khi người thường chỉ đồng cảm với con người hoặc động vật, thì người nghệ sĩ có thể cảm nhận được cả những rung động của đồ vật, của thiên nhiên.
 -Giải thích: Sự đồng cảm rộng lớn này giúp người nghệ sĩ có được nguồn cảm hứng vô tận để sáng tạo. Họ có thể nhìn thấy cái đẹp trong những điều nhỏ nhặt nhất và truyền tải những cảm xúc đó vào tác phẩm của mình.
Câu 3: 
 -Tạo sự gần gũi: Việc kể chuyện giúp cho bài viết trở nên sinh động, gần gũi và dễ hiểu hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra tình huống và đồng cảm với nhân vật.
 -Minh họa ý tưởng: Câu chuyện là một ví dụ cụ thể để minh họa cho ý tưởng chính của bài viết, giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm đồng cảm và vai trò của nó trong cuộc sống, đặc biệt là trong nghệ thuật.
 -Khơi gợi suy nghĩ: Câu chuyện đặt ra những câu hỏi thú vị, kích thích người đọc suy ngẫm về bản thân và thế giới xung quanh

1

Trước một gốc cây, nhà khoa học thấy được tính chất và trạng thái của nó, bác làm vườn thấy sức sống của nó, chú thợ mộc thấy chất liệu của nó, anh hoạ sĩ thấy dáng vẻ của nó. Ba người kia đều có mục đích, đều nghĩ tới quan hệ nhân quả của cái cây, còn anh hoạ sĩ lại chỉ thưởng thức dáng vẻ của cái cây hiện tại, không còn mục đích nào khác.

2

- Người nghệ sĩ phải đồng cảm với mọi vật, từ sinh vật đến phi sinh vật, từ động vật đến thực vật.

- Vạn vật đều có linh hồn nên cần nhìn và cảm nhận chúng từ sâu trong tâm hồn mình.

1

- Những đoạn văn nói về trẻ thơ, tuổi thơ: đoạn 1, 5, 6

- Những câu nói về trẻ thơ:

+ Trẻ em phần lớn rất giàu lòng đồng cảm

+ Chúng không chỉ đồng cảm với con người mà bằng một cách hệt sức tự nhiên, còn đồng cảm với hết thảy sự vật như chó mèo, hoa cỏ, chim cá, bướm sâu,.... Tấm lòng chúng chân thành mà tự nhiên hơn nghệ sĩ nhiều. Chúng thường để ý đến những việc mà người lớn không chú tâm đến, phát hiện ra những điểm mà người lớn không phát hiện được.

+ Bản chất của trẻ em là nghệ thuật

+ Tuổi thơ quả là thời hoàng kim trong đời người

- Tác giả nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy nhằm nhấn mạnh nghệ thuật qua cái nhìn của trẻ em là nghệ thuật chân thật, chân chính nhất và tuổi thơ là lúc chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận tư vị của cái đẹp

2

Điểm tương đồng giữa trẻ em và người nghệ sĩ là giàu lòng đồng cảm.

- Sự khâm phục, trân trọng trẻ em của tác giả được hình thành trên cơ sở tác giả phát hiện “bản chất của trẻ thơ là nghệ thuật”. Trẻ em không chỉ đồng cảm với con người mà bằng một cách hết sức tự nhiên, còn đồng cảm với hết thành sự vật như chó mèo, hoa cỏ, chim cá, bướm sâu. Chúng hồn nhiên trò chuyện với chó mèo, hồn nhiên hồn nhiên cây cỏ, hồn nhiên chơi với búp bê, tấm lòng chung chân thành mà tự nhiên hơn nghệ sĩ nhiều

Câu 1

Bài thơ haikua Kobayashi Issa như một bức tranh thu nhỏ về mùa xuân tươi đẹp. Hình ảnh mưa xuân không chỉ mang đến sự tươi mới mà còn gợi lên âm thanh dịu nhẹ , như những nốt nhạc đầu tiên của mùa xuân . Tiếng mưa như hòa quyện vào tiếng cười giòn tan của cô bé , tạo nên một không gian tràn đầy sức sống .Hình ảnh cô bé xuất hiện trong khung cảnh mùa xuân , mang đến cảm giác gần gũi , ấm áp . Cô bé không chỉ là nhân vật chính mà còn là đại diện cho tuổi thơ hồn nhiên trong sáng. Hành động của cô bé khiến ta bật cười thích thú. Cô bé không chỉ chơi đùa với con mèo mà còn tưởng tượng , sáng tạo ra những trò chơi ngộ nghĩnh . Qua đó ta cảm nhận được tâm hồn tinh nghịch , yêu đời của cô bé. Từ đó bài thơ haiku này không chỉ vẽ nên một bức tranh mùa xuân tươi đẹp mà còn gợi lên những cảm xúc sâu sắc về tuổi thơ. Qua đó , tác giả Kobayashi Issa đã khéo léo thể hiện tình yêu thiên nhiên , sự quan sát tinh tế và tấm lòng tràn đầy yêu thương đối với cuộc sống

Câu 2

Trong cuộc sống hiện đại , nhiều bạn trẻ có xu hướng chờ đợi đến khi gặp áp lực mới bắt đầu hành động  điều này gọi là " nước đến chân mới nhảy" . Thói quen này không chỉ ảnh hưởng đến sự nghiệp học tập mà còn ảnh hưởng đến cả cuộc sống thường ngày . Điều đầu tiên , việc trì hoãn khiến cho chúng ta không kịp hoàn thành nhiệm vụ , từ đó tạo ra stress cảm giác thiếu tự tin . Khi đối diện với áp lực thời gian , chất lượng công việc thường ngày không đảm bảo dẫn đến những kết quả kém hơn. Thứ hai, sống trong thế chờ đợi có thể làm giảm khả năng quản lí thời gian và tổ chức công việc . Nếu không biết quý trọng thời gian chúng ta sẽ không thể phát huy hết khả năng của bản thân . Hơn thêw nữa thói quen này có thể kéo theo những hệ lụy xấu , khiến cho con người trở nên lề mề , từ đó ảnh hưởng đến các mối quan hệ xung quanh. Vì vậy tôi kêu gọi mọi người hãy xem lại thói quen " nước đến chân mới nhảy" . Thay vì chờ mọi việc đến sát hạn mới phản ứng , hãy lập kế hoạch và thực hiện chúng từ sớm . Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả công việc mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển bản thân một cách toàn diện . Qua đó chúng ta hãy cùng nhau thay đổi thói quen , sống chủ động và trách nhiệm hơn với thời gian của mình

Câu 1

Thể loại của văn bản Đồng vọng ngược chiều : truyện ngắn

Câu2

-Ngôi kể: ngôi thứ 3

- Một câu văn thể hiện ngôi kể : cháu các ông các bà...cháu mù lòa già cả...cháu xin các ông các bà nhón tay làm phúc

Câu 3

BPTT so sánh : như đóng đinh

Tác dụng : bptt so sánh nhấn mạnh và làm nổi bật sự tác động mạnh mẽ bất ngờ của tia nắng lên hình ảnh bà lão . BPTT só sánh làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho tác phẩm . Nó gợi lên sự cô đơn hiu quạnh của bà lão . Bà lão như bị "mắc kẹt " kkhoong thể thoát ra được . Đồng thời qua đó cho chúng ta thấy được sự đồng cảm xót xa của tác giả trước hoàn cảnh khó khăn của bà lão

Câu 4

Ý nghĩa của nhan đề : là sự đồng cảm , thấu hiểu giữa những con người tưởng chừng như khác biệt , thậm chí là đối lập nhau. Đó là sự gặp gỡ giao thoa giữa những số phận bất hạnh , nhưng tâm hồn cô đơn. Tạo nên khoảng khắc ấm áp và ý nghĩa trong cuộc sống

Câu 5

Thông điệp : chúng ta phải biết lắng nghe và thấu hiểu nhau. Phải biết đồng cảm , sẻ chia , giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn