Tâm Như
Giới thiệu về bản thân
[( 195 + 35 : 7) : (-100) - 8] . 2 + 320
= [( 195 + 5 ) : (-100) - 8] . 2 + 320
= [200 : (-100) - 8] . 2 + 320
= [-2 - 8] . 2 + 320
= -20 + 320
= 300.
a) 21 . 169 + (69) . 21
= 21 . [169 + (69)]
= 21 . 100 = 2 100.
b) 21 . (25) . (3) . (4)
= [21 . (3)] . [(25) . (4)]
= (63) . 100 = 6 300.
ngày | 10/2 | 11/12 | 12/2 | 13/2 | 14/2 | 15/2 | 16/2 | 17/2 |
lãi,lỗ(nghìn đồng) | 20 | -30 | 180 | 0 | 20 | 120 | 50 | 0 |
vì số nguyên tố chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó
a) Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau: EF = FG = GH = HE;
Hai cặp cạnh đối EF và GH, GF và EH song song với nhau;
Bốn góc E, F, G, H.
Hai đường chéo EG, HF vuông góc với nhau
b) vẽ trong vở
Gọi x là số học sinh khối 6 ( x ∈ N* ; 430 < x < 460 ) vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 5 thì vừa đủ
nên : x ⋮ 2
x ⋮ 3
x ⋮ 5
⇒ x ∈ BC ( 2 ; 3 ; 5 )
Ta có : 2 = 2
3 = 3
5 = 5
BCNN ( 2 ; 3 ; 5 ) = 2 . 3 . 5 = 30
BC ( 2 ; 3 ; 5 ) = B ( 30 )
= { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ; 180 ; 210 ; 240 ; 270 ; 300 ; 330 ; 360 ; 390 ; 420 ; 450 ; 480 ;... }
⇒ x ∈ = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ; 180 ; 210 ; 240 ; 270 ; 300 ; 330 ; 360 ; 390 ; 420 ; 450 ; 480 ;... }
mà 430 < x < 460
⇒ x = 450
Vậy khối 6 có 450 học sinh
a) Hình tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau cạnh AB = BC = CA
Hình tam giác đều có 3 góc bằng nhau góc A = B = C
b) vẽ trong vở