Đặng Xuân Mai

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Xuân Mai
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được quy định bởi nhóm gen nằm gần nhau trên nhiễm sắc thể có xu hướng di truyền cùng nhau, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đặc điểm di truyền của con người. 

- Loài có 23 nhóm gen liên kết → 2n = 46. Đây chính là bộ NST của loài người.

* Cấu trúc :

- NST thường chỉ được quan sát rõ nhất kì giữa của quá trình phân bào. Lúc này nó còn đóng xoắn cực đại và có dạng đặc trưng. Vào kì này, NST gồm 2 cromatit giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động. Tại vị trí tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành 2 cánh . Trên cánh của 1 số NST còn có eo thứ 2.

* Chức năng:

- NST có vai trò rất quan trọng trong sự di truyền, do nó có những chức năng sau: 

+ NST là cấu trúc mang gen. Gen nằm trên phân từ DNA của NST. Gen chứa thông tin quy định tính trạng di truyền của cơ thể.

+ NST có khả năng tự phân đôi để truyền thông tin di truyền qua các thế hệ. NST nhân đôi được nhờ phân tử DNA nằm trong nó nhân đôi.

 

a) Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tính

 - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới .

b) Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính ở vật nuôi như hoocmon sinh dục, nhiệt độ, ánh sáng,…

Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.

a) Mạch bổ sung : 

- A - T - G - X - A - T - G - X - A - T -

b) Tại vì Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.
 - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

N = C.20 =1600 (nu)

A = T = 200 (nu)

=> G = X = N/2 - 200 = 600 (nu)