Lý Quỳnh Như
Giới thiệu về bản thân
I. Mở bài
1. Nêu vấn đề cần bàn luận
Trích dẫn về thói quen dựa dẫm và ảnh hưởng đến thành công.
- Sự định nghĩa về trông chờ và dựa dẫm vào người khác.
II. Thân bài
a. Đặc điểm của thói quen dựa dẫm vào người khác
- Sự thiếu lòng tự chủ và sự lười biếng trong công việc.
- Trông chờ vào người khác thay vì tự mình làm.
b. Hậu quả của thói quen dựa dẫm
- Mất cơ hội và không phát triển bản thân.
- Trở thành người bù nhìn và phụ thuộc vào người khác.
- Sự đánh mất khả năng tự quyết định và định hình cuộc đời.
c. Ví dụ về thói quen dựa dẫm trong học tập và công việc:
- Sinh viên trông chờ vào người khác để sao chép bài.
- Người không tự tìm việc mà chờ người thân giúp đỡ.
d. Phê phán thói quen dựa dẫm
- Nhấn mạnh tác hại và hạn chế của thói quen này đối với sự phát triển cá nhân và xã hội.
- Bàn luận về sự không bền vững và đặt ra câu hỏi: "Làm thế nào chúng ta có thể đạt được thành công khi sống chỉ biết dựa dẫm vào người khác "
III. Giải pháp và hành động
a. Tư duy tự lập và tự chủ:
- Khuyến khích phát triển tư duy tự lập, lòng tự chủ trong mọi hoạt động.
- Chia sẻ câu chuyện thành công của những người tự lập và độc lập.
b. Rèn luyện bản thân
- Thách thức bản thân, đặt mục tiêu và nỗ lực đạt được chúng.
- Khuyến khích học tập và phát triển kỹ năng cá nhân.
c. Tự mình xây dựng cuộc đời:
- Tìm hiểu và áp dụng những phương pháp tự lập trong cuộc sống hàng ngày.
- Tạo ra kế hoạch và hành động để đạt được mục tiêu cá nhân.
IV. Kết bài
1. Tóm tắt ý chính:
- Tóm lược lại những điểm chính về thói quen dựa dẫm và tác động của nó đối với cuộc sống.
2. Kêu gọi hành động: - Khích lệ tự nhìn nhận về mình và nỗ lực loại bỏ thói quen dựa dẫm vào người khác
- Mời gọi và tham gia vào hành trình tự chủ và tự lập trong cuộc sống.
Khuyên chúng ta từ bỏ thói quen nghịch điện thoại ,và tác hại của nó
Ở đoạn cuối phần 2, tác giả đã triển khai quan niệm “Chữ bầu lên nhà thơ” theo cách .Dẫn ý kiến của các nhà thơ, nhà văn lớn trên thế giới (Ét-mông Gia-bét - Edmond Jabès, Gít-đơ - Gide, Pét-xoa - Pessoa), xem như đó là sự hậu thuẫn tích cực cho cách lí giải vấn đề của mình.
Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ và sự so sánh ngầm, về mối tương đồng giữa hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng,sự lao khổ và thành tựu cuối cùng có được đều do sự lao động vất vả, nghiêm túc, tâm huyết mà có.
Tác giả rất ghét cái định kiến quái gở , không biết xuất hiện từ bao giờ và không mê nhưng nhà thơ thần đồng . Tác giả ưa những nhà thơ một nắng hai sương ,lầm lũi, lực điền trên cách đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ