PHẠM BÌNH PHƯƠNG CHI

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của PHẠM BÌNH PHƯƠNG CHI
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

x2+xy+x+2022x+2022y+2022+1=0

x(x+y+1)+2022(x+y+1)=−1

(x+2022)(x+y+1)=−1

x+2022=1 hoặc x+y+1=−1

x+2022=−1 hoặc x+y+1=1

x=−2021 và y=2019 hoặc x=−2023 và y=2023

Vậy (x;y)∈{(−2021;2019);(−2023;2023)}

a) Xét tứ giác AEDF có:

DE // AF (do DE // AB);

DF // AE (do DF // AC).

Suy ra AEDF là hình bình hành (DHNB)

Mà đường chéo AD là tia phân giác của FAE^ (gt)

Nên AEDF là hình thoi (DHNB).

b) Vì AEDF là hình thoi (cmt) nên DE // AFDE=AF (tính chất)

Mà AF=GF (gt) ; G thuộc tia đối của tia FA (gt) nên DE=GFDE // DF 

Xét tứ giác EFGD có: DE=GF (cmt); DE // GF (cmt)

Vậy EFGD là hình bình hành.

c) Theo bài ra, G thuộc tia đối của tia FA và FA=FG suy ra F là trung điểm của AG

Ta có: AG=2AFID=2DF

Mà AF=DF (do AEDF là hình thoi) suy ra AG=ID

Xét tứ giác ADGI có:

Hai đường chéo AG và ID cắt nhau tại trung điểm F của mỗi đường;

Suy ra ADGI là hình bình hành (DHNB)

Lại có AG=ID (cmt) suy ra ADGI là hình chữ nhật (DHNB)

GD // IA suy ra GD // AK (A,I,K thẳng hàng)

Xét tứ giác AKDG có: GD // AK (cmt) ; DK // AG( do DE // AF) 

Suy ra AKDG là hình bình hành (DHNB) 

Khi đó hai đường chéo AD và GK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD (do O là giao điểm của hai đường chéo trong hình thoi AEDF) 

Vậy O là trung điểm của GK.

1. Đổi: 100 cm =10 dm.

Thể tích của hình chóp tứ giác đều đó là:

   V=13.Sđ .h=13.30.10=100 (dm3

2. Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:

x+4=−x+4 suy ra 2x=0 nên  x=0.

Thay x=0 vào một trong hai hàm số của d1 và d2 ta tìm được y=4.

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng thẳng d1 và d2 là (0;4).

 

x2−3x=0 suy ra x(x−3)=0

TH1: x=0

TH2: x−3=0 hay x=3.

b) x2−6x+8=0

x2−6x+8=0

(x2−4x)−(2x−8)=0

(x−4)(x−2)=0

TH1: x−4=0 suy ra x=4

TH2: x−2=0 suy ra x=2

Vậy x=4 hoặc x=2.

a) (6x3y2−27x3y):3xy=2x2y−9x2.

 

b) (232x4).(3yx5)=(29.3)(x4⋅x5)y=23x9y.

 

c) x2x2−4+1x−2+1x+2=x2(x−2)(x+2)+x+2(x−2)(x+2)+x−2(x−2)(x+2)=x2+x+2+x−2(x−2)(x+2)=x2+2x(x−2)(x+2)=x(x+2)(x−2)(x+2)=xx−2.

d) 2x−y−(xx−1−2y−x)−(−2x+y−xx−1)=2x−y−xx−1+2y−x+2x+y+xx−1=(2x−y+2y−x)+(−xx−1+xx−1)+2x+y=2x+y

Từ x+y+z=0 suy ra x+y=−z

x2+2xy+y2=z2

x2+y2−z2=−2xy.

Tương tự ta có: y2+z2−x2=−2yz và z2+x2−y2=−2zx.

Do đó A=xy−2xy+yz−2yz+zx−2zx=−12−12−12=−32.

Vậy A=−32.

a) ΔABC vuông tại A suy ra BAC^=90∘ suy ra DAE^=90∘.

Do HD⊥AB suy ra HDA^=90∘HE⊥AC suy ra HEA^=90∘.

Tứ giác ADHE có DAE^=HDA^=HEA^=90∘ suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật. 

b) Do ΔAHD vuông tại D, áp dụng định lí Pythagore suy ra:

AH2=AD2+DH2

25=16+DH2

DH2=9 nên DH=3 cm.

Do ADHE là hình chữ nhật suy ra SADHE=AD.DH=4.3=12 (cm2).

Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(−1;2) nên ta có:

   2=−1.a+b suy ra −a+b=2

Vi đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(1;4) nên ta có:

   4=1.a+b suy ra a+b=4(2)

Từ (1) và (2) ta tìm được a=1;b=3

Vậy hàm số cần tìm là y=x+3.

a) Thay x=2 (thỏa mãn điều kiện xác định) vào Q=x+1x2−9, ta được:

Q=x+1x2−9=2+122−9=3−5=−35.

b) P=2x2−1x(x+1)−(x−1)(x+1)x(x+1)+3xx(x+1)

P=2x2−1−(x2−1)+3xx(x+1)

P=2x2−1−x2+1+3xx(x+1)

P=x2+3xx(x+1)=x+3x+1.

c) Ta có M=P.Q=x+3x+1.x+1x2−9=x+3(x−3)(x+3)=1x−3

M=−12 suy ra 1x−3=−12

x−3=−2

x=1.

Vậy với x=1 thìM=−12

a) 5(x+2y)−15x(x+2y)=(x+2y)(5−15x)=5(x+2y)(1−3x)

b) 4x2−12x+9=(2x)2−2.2x.3+32=(2x−3)2

c) (3x−2)3−3(x−4)(x+4)+(x−3)3−(x+1)(x2−x+1)=27x3−54x2+18x−8−3(x2−16)+x3−9x2+27x−27−(x3+1)=27x3−54x2+18x−8−3x2+48+x3−9x2+27x−27−x3−1=27x3−57x2+36x+12=3(3x3−19x2+12x+4)